Đầu tiên là nhóm cực đoan, Trong địa chi (12 con giáp) có 4 chữ tượng trưng cho cực đoan: Tý, Ngọ, Mão, Dậu. Bốn chữ này tượng trưng cho bốn nguồn sức mạnh lớn nhất trên trái đất. Tý tượng trưng cho sức mạnh của Thuỷ, Ngọ tượng trưng cho sức mạnh của Hoả, Mão tượng trưng cho sức mạnh của Mộc, Dậu tượng trưng cho sức mạnh của Kim.

Bạn đang xem: Can chi là gì? tìm hiểu về 10 thiên can và 12 địa chi

Nếu trong Bát tự (năm, tháng, ngày, giờ sinh) hoặc đại vật xuất hiện bốn chữ này, tượng trưng cho bốn loại ngũ hành mạnh mẽ, và bắt nguồn từ đó sẽ có bốn loại sự vật cực đoan và tính cách cực đoan. Như Dậu tượng trưng cho Kim vô cùng tinh khiết, không có bất kỳ tạp chất nào, vì vậy những ngũ hành khác không thể làm suy yếu loại Kim Này.

•  tượng trưng cho sức mạnh của Thuỷ, rất ngạo mạn. Lầm lì cố chấp cao độ. Tý là một trong tứ mã cực đoan – ngoan cường – cố chấp khó thuyết phục, cũng đại diện mật mã đào hoa.

 

THỦYBẮC
• Ngọ khi giận dữ sẽ không thể kềm chế, là người theo chủ nghĩa cực đoan, dữ dội như lửa thiêu, Ngọ là một trong tứ mã cực đoan – ngoan cường – cố chấp khó thuyết phục, cũng đại diện mật mã đào hoa.

HỎANAM
• Mão tượng trưng cho sức mạnh của Mộc, Người sinh năm/tháng Mão tính khí cực đoan sẽ phát cuồn, không thể kềm chế nổi, có tính quân tử.

MỘCĐÔNG
• Dậu tượng trưng cho sức mạnh của Kim, vô cùng tinh khiết, không có bất kỳ tạp chất nào, vì vậy những ngũ hành khác không thể làm suy yếu loại Kim Này. Dậu rất cố chấp không thể thương lượng được với họ, dễ đi vào chổ bế tắc.

KIMTÂY

Nhóm thứ hai, Dần, Thân, Tỵ, Hợi là kiểu người dễ thay đổi, biến hoá khôn lường. Người có tháng sinh Dần, Thân, Tỵ, Hợi có tính cách thường thay đổi đa dạng, khiến người khác khó có thể nắm bắt được. Quan trọng bên cạnh xuất hiện chữ gì, ví như người sinh tháng Dần có tính cách nóng nảy, ương bướng, nếu gặp thêm Tý, Ngọ, Mão, Dậu khiến cho tính cách tăng thêm, khó có thể chế phục. Nếu gặp Thìn, Tuất, Sửu, Mùi lập tức được chế phục, trở nên bình hoà.

• DN Mộc là một trong tứ trường sinh, tính cách thẳng thắn, khi nóng giận như lửa khó kềm chế, nhưng Dần cũng đại diện cho uyển chuyển theo thời thế.

MỘCĐÔNG BẮC
• Thân là kiểu người dễ thay đổi, biến hoá khôn lường, có kiêu căng. Thân là trường sinh của Thuỷ.

KIMTÂY NAM
• T là kiểu người dễ thay đổi, biến hoá khôn lường, có lúc kiêu căng, Tỵ là trường sinh của Kim.

HỎAĐÔNG NAM
• Hợi là kiểu người biến hoá khôn lường, hiền lành, đôi khi cộc tính, Hợi là trường sinh của Thuỷ.

THỦYTÂY BẮC

Nhóm thứ ba, Thìn, Tuất, Sửu, Mùi, thường được gọi là Tứ khố, hoặc 4 loại thương khố (không). Thìn, Tuất, Sửu, Mùi thường đại diện cho đất đai, nhà cửa.

Thìn là Thuỷ khố. Tuất là Hoả khố. Sửu là Kim khố. Mùi là Mộc khố. Mệnh bát tự xuất hiện 4 chữ này đại diện cho người có năng lực tích trữ và lòng bao chứa rộng lớn.

Người sinh vào tháng Thìn, Tuất, Sửu, Mùi thường có tính cách và năng lực bao dung, điều hoà, tích trữ, nghỉ ngơi lấy sức, miêu tả tinh tế, dịu dàng hoà giải. (Thầy Khải Toàn)

• Thìn là một trong “tứ khố” tức là một loại thương khố, thường đại diện cho đất đai, nhà cửa. Bản tính của Thìn cả đời biến hoá, thích nghi cao, một cuộc khảo sát nhận thấy mệnh sinh vào tháng/năm có Thìn/Tỵ thường là mệnh tốt.

THỔĐÔNG NAM
• Tuất cũng là một trong “tứ khố” là một loại thương khố, thường đại diện cho đất đai, nhà cửa. Bản tính của Tuất lầm lì, háo thắng ngầm, luôn muốn chứng tỏ thành quả của bản thân, thường có máu kinh doanh, là nhóm người thiên về gia đình.

THỔTÂY BẮC
• Sửu là một trong “tứ khố” tức là một loại thương khố, thường đại diện cho đất đai, nhà cửa. Bản tính của Sửu lầm lì hiền lành, đôi lúc cọc cằn, Sửu Thổ thường bao dung, hiếu thuận.

THỔĐÔNG BẮC
• Mùi là một trong “tứ khố” là một loại thương khố, thường đại diện cho đất đai, nhà cửa. Bản tính của Mùi lầm lì, ngoan cường, bao dung và nhân ái.

Xem thêm: " Lời Thỉnh Cầu Của Quái Vật ", Lời Thỉnh Cầu Từ Quái Vật

THỔTÂY NAM

Giờ thần

*

Tam hợp


*


• Phong thuỷ học không phải là vạn năng, phong thủy có thể thay đổi đôi phần tài lộc công danh, tuyệt nhiên chính bản thân của người dụng phong thủy phải có cái nhân tài phú, nói cách khác, chính người đó phải đủ phước mới có thể bồi đắp. Mệnh gốc không có tài, vận hạn không gặp tài, tức không có cái nhân tài phú, làm sao có cái quả tài phú, chỉ có cách duy nhất là tu dưỡng tâm tánh và mở lòng bố thí giúp người mới có thể cải biến về sau. Cũng chính vì lý do này, khi các vị liên hệ Khải Toàn cần gửi trước sinh thần bát tự, để tra xem Khải Toàn đủ năng lực trợ duyên được hay không

Can Chi không phải là thuật ngữ quá xa lạ trong cuộc sống. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ và áp dụng đúng vào thực tế. Trong bài viết này, hãy cùng Phong thủy Đại Nam tìm hiểu kĩ hơn về Can Chi và cách tính nhé.


Can chi là gì?

*
*
*
*
*
*
*

– Giờ Tý (23h-1h): Thời gian chuột kiếm ăn– Giờ Sửu (1h-3h): Thời gian trâu bò nhai lại thức ăn– Giờ Dần (3h-5h): Thời gian hổ trở về hang sau khi đi săn mồi– Giờ Mão (5h-7h): Thời điểm mèo nghỉ ngơi sau khi bắt chuột– Giờ Thìn (7h-9h): Rồng là hình ảnh biểu tượng cho con người, đây là khoảng thời gian con người làm việc năng suất nhất– Giờ Tỵ (9h-11h): Thời gian rắn ẩn mình trong hang– Giờ Ngọ (11h-1h): Thời gian ngựa phải vận chuyển hàng hóa– Giờ Mùi (13h-15h): Giờ dê ăn cỏ– Giờ Thân (15h-17h): Thời gian khỉ về hang sau khi kiếm ăn– Giờ Dậu (17h-19h): Thời gian gà lên chuồng– Giờ Tuất (19h-21h): Thời điểm chó nhà sủa nhiều nhất trong ngày– Giờ Hợi (21h-23h): Thời điểm lợn bắt đầu ngủ

Mong rằng qua bài viết, bạn sẽ hiểu được Thiên Can là gì, Địa Chi là gì, cũng như cách vận dụng Can Chi vào đời sống.

Cảm ơn bạn đã quan tâm đến bài viết.