Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MẠCH ĐIỆN TỬ (NGHỀ ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG) (Trang 111 -137 )

- Phân tích được dạng sóng điện áp, dòng điện vào và ra N ội dung :

N ếu không có thông báo: Bản nguyên lý không có lỗi về thiết kế

4.2.7 Cập nhật (Update) từ bản vẽ nguyên lý sang bản vẽ mạch in

Bước 1: Từ bản vẽ nguyên lý, chọn menu Design > Update PCB Document … (phím tắt D U)

Hình 4.66. Chưc năng Update sang PCB nằm trong menu Design

Lưu ý:

Trong thực tế, không cần nhấn Validate Changes (vùng 1, hình 1.67), chỉ cần nhấn nút Execute Changes (vùng 2, hình 7.67) là phần mềm đã thực hiện luôn công việc của Validate Changes

Chỉ cần quan tâm đến báo lỗi ở cột Done (vùng 3, hình 7.67)

Hình 4.64. Bảng thực hiện chuyển đổi từ nguyên lý sang PCB

Vùng 1: Theo dõi sự cập nhật của linh kiện, đường dây và sẽ thông báo trên cột Check tại vùng 3

Vùng 2: Thực thi, thông báo trên cột Done tại vùng 3 Vùng 3: Các thông báo (lỗi, cảnhbáo….)

Vùng 4: Đóng bảng thực thi khi hoàn thành

Bước 3: Trong môi trường thiết kế PCB, nhấn tổ hợp phím Z A để nhìn thấy toàn bộ linh kiện vừa được cập nhật

4.2.8.Sắp xếp linhkiện

4.2.8.1 Một số quy tắc sắp xếp linh kiện

Các linh kiện nằm trong cùng một khối chức năng thì được sắp xếpgần nhau Đối với các mạch thông thường, sắp xếp các linh kiện càng gần nhau thì

mạch càng gọn đẹp

Đối với mạch đòi hỏi sự phối hợp trở kháng, dung kháng …hoặc phải theo chuẩn nào đó (card mạng, card âm thanh …) thì sắp xếp theo yêu cầu kĩ thuật của mạch đó

Các linh kiện có phát nhiệt (IC nguồn, các phần tử công suất) thì nên quay phần tản nhiệt ra mép mạch

Chiều của các linh kiện phải được sắp xếp theo chiều ngang hoặc dọc so với mạch, không nên để chéo

7.2.9.1.

Bạn đang xem: Cách chuyển từ mạch nguyên lý sang mạch in trong altium

Sắp xếp linh kiện trong mạch dao động đa hài

Bước 1: Thiết lập các thuộc tính của bản vẽ

Nhấn phím D O trên bàn phím, bảng thuộc tính của bản vẽ hiện ra như trong Hình 4.69

Lưu ý:

Nếu không quen sử dụng lưới, ta có thểxóa lưới bằng cách nhập 0 mm vào trường Grid 1 và Grid 2

Vùng 1: Thiết lập đơn vị của bản vẽ là mm (metric) Vùng 2: Thiết lập bắt dính chuột vào lưới là 0.1 mm

Vùng 3: Thiết lập bắt dính linh kiện vào lưới là 0.5 mm

Vùng 4: Thiết lập bắt dính chuột vào đối tượng là 0.1 mm

Vùng 5: Thiết lập hiển thị lưới. Kiểu lưới là đường kẻ (Lines), lưới 1 là

50mil, lưới 2 là 100 mil

Bước 2: Chọn vào Zoom > nhấn phím Delete trên bàn phím để xóa Zoom bao quanh linh kiện (vùng màu nâu bao quanh toàn bộ linh kiện sau khi update từ nguyên lý sang PCB)

Hình 4.70. Vùng Zoom bao quanh linh kiện

Bước 3: Sang bên bản vẽ nguyên lý, kéo chọn những linh kiện cùng khối chức năng. Vào menu Tools > Select PCB Components (Phím tắt T S)

Lúc này, phần mềm sẽ tự chuyển sang bản vẽ PCB và cách linh kiện được chọn bên bản vẽ nguyên lý cũng sẽ được chọn các linh kiện bên PCB

Hình 4.73. Các linh kiện được tựđộng chọn giống như bên nguyên lý

Bước 4: Chọn công cụ Arrange Components Inside Area trong thanh công cụ
Utility

Lưu ý:

Linh kiện được chọn sẽ có 4 ô vuông màu (xanh lục, xanh nhạt, đỏ) bao quanh thân linh kiện

Linh kiện chưa được chọn sẽ có 4 ô vuông không màu bao quanh

Hình 7.72. Phân biệt giữa linh kiện được chọn và chưa được chọn trong bản vẽ nguyên lý

Lưu ý:

Khi chọn vào vị trí có nhiều đối tượng đè lên nhau, sẽ có một bảng thông báo hiện lên, cho phép ta chọn đúng đối tượng mong muốn.

Hình 4.74. Công cụ sắp xếp linh kiện trong vùng

Nhấn giữ chuột trái, kéo chọn một vùng trong vùng làm việc (màu đen) để đưa những linh kiện được chọn vào vùng làm việc

Bước 5: Thực hiện lại các bước từ1 đến 4 đểđưa toàn bộ linh kiện theo từng nhóm chức năng vào vùng làm việc (màu đen)

Hình 4.75. Các linh kiện được sắp xếp theo khối chức năng

Bước 6:

Tiến hành sắp sếp các linh kiện trong cùng một khốichứcnăng Ghép các khối chức năng với nhau

Điều chỉnh lại một số linh kiện cho phù hợp với không gianmạch

7.1.2. Đặt luật chạy mạch (Rule)

Luật (Rule) quy định toàn bộ các thông số như:+ Độ rộng đường mạch,

+ Khoảng cách giữa các đường mạch + Khoảng cách giữa các linh kiện + Khoảng bẻgóc đường mạch + Độ rộng, vịtrí đặt lỗ Via + Lớp chạy đường mạch + Độưu tiên của đường mạch

+ ……

Các vấn đề trong việc sắp xếp, đi dây đường mạch nằm ngoài khoảng quy định của luật tương ứng sẽ được máy báo lỗi

Các chức năng, nhiệm vụ, và ý nghĩa của các luật sẽđược nói rõ trong phụ lục 03 – Luật trong thiết kế mạch in bằng Altium Designer

Các bước đặt luật cho mạch

Hình 7.77. Cho phép lựa chọn đối tượng Text hay linh kiện C1 khi tại vị trí chọn, có 2

đối tượng lồng lên nhau

Khi di chuyện các thành phần của một linh kiện, thì toàn bộ linh kiện đó sẽsáng lên, và các linh kiện khác thì tối đi

Lưu ý:

Nhấn vào dấu cộng (+) ở bên trái các mục để vào các mục con hoặc luật ❖ Bước 1: Chọn menu Design > Rules (Phím tắt D R) để mở bảng các thông

số luật (Hình 4.79)

Hình 4.79. Bảng các thông số về luật

Bước 2: Đặt luật về khoảng cách giữa các đường mạch

Vào mục Design Rules > Electrical > Clearance > Clearance (vùng 1, Hình 4.80)

Đặt thông số khoảng cách nhỏ nhất giữa các đường mạch là : 0.6mm (vùng 2, Hình 4.80)

Hình 4.80. Thiết lập luật về khoảng cách đường mạch

Bước 3: Đặt luật vềđộ rộng của đường mạch

Vào mục Design Rules > Routing > Width > Width (vùng 1, hình 1.81) Đánh vào trường Name (vùng 2, Hình 4.81): Duong nguon

Chọn bề rộng của đường nguồn (vùng 3, Hình 4.81)+ Bề rộng nhỏ nhất (Min Width): 1 mm

+ Bề rộng tham chiếu ( Preferrend Width): 1 mm + Bề rộng lớn nhất (Max Width): 1 mm

Hình 4.81. Thiết lập độ rộng của đường cấp nguồn

Thiết lập các thông số như (Hình 4.82)

Hình 4.82. Sử dụng Query Builder trong xác định điều kiện áp dụng luật cho đường nguồn

+ Nhấn chuột vào vùng 1, chọn Belong To Net + Nhấn chuột vào vùng 2, chọn +5V

+ Nhấn chuột vào vùng 3, chọn Belong To Net + Nhấn chuột vào vùng 4, chọn GND

+ Nhấn chuột vào vùng 5, chọn điều kiện OR + Các thiết lập sẽđược xem trước ở vùng 6 + Nhấn OK để hoàn thành

Kiểm tra lại bảng thông số cuối cùng của đường nguồn (như Hình 4.83)

Hình 4.83. Bảng thông số luật của đường nguồn

Nhấn chuột phải vào mục Width, chọn New Rule… để thêm luật cho các đường mạch khác (Hình 4.84)

Hình 4.84. Thêm một luật cho độ rộng đường mạch

Chọn các thông số cho các đường mạch còn lại (không phải đường nguồn) như Hình 4.85

Hình 4.85. Thông số vềđộ rộng của các đường tín hiệu

+ Trường Name (vùng 2): Tin hieu

+ Chữ Width mới được tạo ở vùng 1sẽ trở thành Tin hieu + Vùng 3 Chọn Min: 0.5 mm, Pref: 0.8 mm, Max: 1 mm + Nhấn Apply để hoàn thành

Bước 4: Thiết lập cấu trúc chạy đường mạch (có tác dụng trong đi mạch tựđộng - Auto route)

Chọn Routing Topology > Routing To
Pology

Trong trường Topology, chọn Shortest (ngắn nhất) Nhấn Apply để hoàn thành

Hình 4.86. Thiết lập cấu trúc chạy đường mạch

Bước 5: Thiết lập quyền ưu tiên chạy đường mạch

Vào mục Routing Priority > Routing Priority (vùng 1, Hình 4.87) Đánh vào trường Name (vùng 2, Hình 4.87): Uu tien nguon

Trường Routing Priority (vùng 2, Hình 4.87) chọn 1

Hình 4.84. Thiết lập chếđộưu tiên chạy mạch cho đường nguồn

Thiết lập các thông số như (Hình 4.88)

Hình 4.88. Sử dụng Query Builder trong xác định điều kiện áp dụng luật cho đường nguồn

+ Nhấn chuột vào vùng 1, chọn Belong To Net + Nhấn chuột vào vùng 2, chọn +5V

+ Nhấn chuột vào vùng 4, chọn GND

+ Nhấn chuột vào vùng 5, chọn điều kiện OR + Các thiết lập sẽđược xem trước ở vùng 6 + Nhấn OK để hoàn thành

Kiểm tra lại bảng thông số cuối cùng về chế độ ưu tiên của đường nguồn (như hình 1.89)

Hình 4.89. Bảng thông số luật ưu tiên của đường nguồn

Nhấn chuột phải vào mục Routing Priority, chọn New Rule… để thêm luật cho các đường mạch khác (Hình 4.90)

Hình 4.90. Thêm một luật cho độưu tiên đường mạch

Chọn các thông số cho các đường mạch còn lại (không phải đường nguồn) như Hình 4.91

Hình 4.91. Thông số vềđộưu tiên của các đường tín hiệu

+ Trường Name (vùng 2): uu tien tin hieu

+ Chữ Routing Priority mới được tạo ở vùng 1sẽ trở thành uu tien tin hieu + Vùng 3 Chọn Routing Priority: 2

+ Nhấn Apply để hoàn thành.

Bước 6: Thiết lập lớp chạy đường mạch

Vào mục Routing Layer > Routing Layer (vùng 1, Hình 4.92) Trong trường Enabled Layer, tích chọn Bottom Layer, bỏ chọn Top

Layer trong cột Allow Routing (Vùng 2, Hình 4.92)

Như vậy là trong bài này, ta chỉ cho đường mạch chạy ở lớp dưới (Bottom Layer)

Hình 4.92. Thiết lập lớp chạy đường mạch

Bước 7: Thiết lập kích thước lỗ Via

Vào mục Routing Via Style > Routingvias (vùng 1, Hình 4.93) Trong trường Via Diameter (đường kính Via) (vùng 2, Hình 4.93):

Min = Max = Pref = 1.5 mm

Trong trường Via Hole Size (kích thước lỗ Via) (vùng 3, Hình 4.93):

Min = Max = Pref = 0.8 mm

Nhấn Apply để hoàn thành

Bước 8: Thiết lập độ rộng của đường kết nối giữa lớp phủđồng đến chân linh kiện có cùng Net

Vào mục Design Rules > Plane > Polygon Connect Style > Polygon

Connect (vùng 1, Hình 4.94) Vùng 2: Kiểu kết nối: Relief Connect Vùng 3: Số mối nối: 4 Vùng 4: Góc nối: 90 độ Vùng 5: Bề rộng : 0.5 mm Nhấn Apply để hoàn thành Hình 4.94. Thiết lập đường kết nối với lớp phủđồng

Bước 9: Thiết lập các điều kiện về quá trình sản xuất

Vào mục Design Rules > manufacturing (vùng 1, Hình 4.95)

Tích chọn vào Net
Antennae ở cột Enabled, còn tất cả những luật khác đều bỏ chọn (vùng 2, Hình 4.95)

Lưu ý:

Nếu muốn cấm một luật nào đó không thực thi, ta chỉ cần chọn vào thư mục mẹ của luật đó và bỏ dấu tích tại cột Enabled

Nhấn Apply để hoàn thành

Hình 4.95. Không cho phép một số luật ở
Manufacturing được thực thi

Bước 10: Thiết lập về khoảng cách sắp xếp linh kiện

Vào mục Design Rules > Placement > Component Clearance > Component
Clearance (vùng 1, Hình 4.96)

Vùng 2: Chọn Specified

Vùng 3: Khoảng cách nhỏ nhất theo chiều ngang: 0.2 mm Vùng 4: Khoảng cách nhỏ nhất theo chiều dọc: 0.2 mm

Hình 4.96. Thiết lập về khoảng cách giữa các linh kiện

Bước 11: Kiểm tra lại bảng tổng hợp luật

Hình 4.94. Bảng tổng hợp luật của thiết kế

4.2.10. Đi đườngmạch

4.2.101 Đi đường mạch tự động

Bước 1: Chọn menu Auto Route > All…(Phím tắt Alt A A)

Hình 4.98. Chức năng đi đường mạch tựđộng

Bước 2: Kiểm tra, chỉnh sửa và chạy mạch

Vùng 1: Thông báo có xung đột gì về luật hay không. Nếu màu xanh thì luật được đặt là đúng, không có xung đột gì

Vùng 2: Điều chỉnh hướng đi đườngmạch

Vùng 3: Sửa lại luật nếu có thông báo xung đột từ vùng 1 Vùng 4: Các chế độ chạy tự động mặcđịnh

Vùng 5: Tiến hành chạy tự động nếu tất cả các điều kiện đều thỏa mãn ❖ Bước 3: Chờ mạch chạy hoàn thiện, theo dõi thông báo trên panel Messages

Hình 4.100. Thông báo trạng thái đi mạch tựđộng trong panel Messages

Routing finished : Đã đi dây xong

0 Contentions: Sốđoạn có đường đè lên nhau (chập mạch) : 0

Failed to complete 0 connections: Sốđường không được đi mạch (đứt mạch): 0

Hình 4.101. Mạch in (PCB) của mạch dao động da hài bằng phương pháp đi đường mạch tự động

4.2.10.2 Đi đường mạch thủ công

Bước 1: Chọn lớp Bottom Layer

Cách 1: Chọn vào thẻ Bottom Layer trong thanh công cụ Manage Layer Sets

Cách 2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl Shift và cuộn chuột

Cách 3: Nhấn phím dấu sao (*) bên bàn phímsố

❖ Bước 2: Làm tối đi các lớp không cần thiết, tránh rối mắt trong quá trình đi đường mạch

Nhấn vào biều tượng DXP > Preferences …(phím tắt T P)

Hình 4.103. Vào chức năng thiết lập hệ thống

Vào PCB Editor > Board Insight Display Tích chọn vào 3 lựa chọn như vùng 3 Hình 4.106 Nhấn OK để hoàn thành

Hình 4.104. Điều chỉnh thông số trong Board Insight Display

Trong môi trường vẽ mạch in (PCB), ta nhấn Shift S để làm tối các lớp không cầnthiết.

Có thể nhấn Shift S nhiều lần để làm tối như mong muốn. Có 4 mứctối:

+ Mức 1: Không tối + Mức 2: Tối xám + Mức 3: Tối đen

Lưu ý:

Khi một đường mạch đang được nối, thì nó sẽ sáng lên.

Khi muốn kiểm tra một mối nối nào đó, ta giữ Ctrl và nhấn chuột trái, mối nối đó cũng sẽđược sáng lên

Muốn tất cảcác đường cùng sáng trở lại, ta nhấn phím Shift C hoặc nút Clear ❖ Bước 3: Gọi chức năng đi đường mạch thủ công

Cách 1: Vào menu Place > Interactive Routing (phím tắt P T)

Hình 4.105. Chức năng đi mạch thủ công trong menu Place

Cách 2: Chọn vào biểu tượng Interactively Route Connections trên thanh công cụ Writing

Hình 4.106. Chức năng đi mạch tựđộng trên thanh công cụ Writing

Bước 4: Đưa chuột vào chân linh kiện và bắt đầu đi đường mạch theo các đường nối có sẵn (đường có màu trắng, mảnh)

Mạch sau khi đi mạch thủ công:

Hình 4.108. Đi mạch theo phương pháp thủ công

tại góc cuối bên phải màn hình làm việc

Nháy kép chuột trái để chốt một đường mạch tại một vị trí nào đó

Muốn hủy một lệnh vẽ đang được thực thi, ta nhấn chuột phải hoặc phím

137


Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MẠCH ĐIỆN TỬ (NGHỀ ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG) (Trang 111 -137 )
k rel="stylesheet" type="text/css" href="bootstrap/css/bootstrap.min.css"> Một số thủ thuật khi vẽ mạch với Altium
*

*

*

*

*

Trong bài viết này mình đã tổng hợp một vài thủ thuật nhỏ bạn nên biết khi sử dụng phần mềm Altium Designer trong thiết kế mạch điện tử.cya.edu.vnrất mong có được sự ủng hộ của các bạn để có thể tiếp tục chia sẻ thêm các bài viết hướng dẫn liên quan đến phần mềm Altium Designer.Bạn đang xem: Cách chuyển từ mạch nguyên lý sang mạch in trong altium

TỔNG HỢP THỦ THUẬT SỬ DỤNG ALTIUM DESIGNER

1. Vẽ và đi dây sao cho hiệu quả

Khi vẽ mạch nguyên lý, các bạn cần tránh chồng chéo các khối với nhau bằng cách vẻ riêng từng khối một. Nên đặt tên cho các dây nối với nhau, đồng thời cho mạch thoáng hơn, không bị trùng lặp.Bạn đang xem: Cách chuyển từ mạch nguyên lý sang mạch in trong altium

Trong quá trình vẽ mạch, việc dùng phím tắt hỗ trợ nâng cao hiệu quả làm việc. Các bạn có thể tham khảo bản phím tắt thông dụng trong Altium DesignerTẠI ĐÂY.Bạn đang xem: Cách chuyển từ mạch nguyên lý sang mạch in trong altium

Ngay khi hoàn thành mạch nguyên lý, hãy cập nhật sang bảng mạch in theo từng khối một và sắp xếp các linh kiện cho phù hợp rồi mới thêm khối khác để hạn chế nhầm lẫn hay rối. Khi đã làm thế, việc TEST cũng sẽ dễ dàng được kiểm soát.

Khi TEST, cần giữ các khối điện áp nhỏ tách biệt với các khu vực điện áp cao để ngăn điện giật. Các đường dây dẫn sử dụng điện áp cao cần có một khoảng cách lớn vừa đủ để đề phòng hiện tượng phóng điện nếu môi trường ẩm ướt. Để hạn chế hiện tượng xung nhiễu tín hiệu thường gặp những tín hiệu dao động trên tần số cao cần được đi dây với khoảng cách ngắn nhất có thể.

Khi hoàn thành đi dây bằng tay, việc kiểm tra để chắc chắn rằng tất cả dây đã được nối với nhau là cấn thiết. Khi đó, hãy dùng tổ hợp phímT D Rđể check.

Nếu có 2 dây bị vướng vào nhau thì phần mềm có thể không cho đi qua, cho đi cắt qua hoặc đẩy dây kia ra. Để khắc phục vấn đề này, nhấnShift+R. Bạn muốn đi dây vuông góc, đường cong hay góc bất kỳ, nhấnShift+Spacetrong lúc đi dây.

2.Lỗi không update được từ SCH sang PCB

Để có thể sử dụng tính năng cập nhật thay đổi từ bên mạch nguyên lý sang mạch in hoặc ngược lại thì 2 SCH và PCB phải nằm trong cùng Project.

Do 2 file SCH và PCB của bạn đang ở dạng Free Document nên chúng có thể không được liên kết với nhau.

3.Định dạng lại kích thước mạch in

Để định dạng lại kích thước mạch in nhấnP L, sau đó vào lớpKeep Out Layerđể vẽ đường viền rồi bôi đen toàn bộ mạch và nhấnD S D. Kết quả, phần mạch nằm hoàn toàn bên trong đường viềnKeep Out Layervừa được vẽ.

4. Mở rộng, thay đổi kích thước PCB sau khi cắt

Tương tự,Keepout Layerđược sử dụng để quy định phần board được giữ lại sau khi cắt PCB. Vậy layer này được sử dụng khi muốn thay đổi kích thước board.

Bước 1.Xóa bỏ tất cả những đường đã vẽ trên lớpKeepout Layer.Bước 2.Trên lớpKeepout Layer, nhấnP Lrồi vẽ lại đường bao của mạch mới. Sau đó, bôi đen phần khung vừa vẽ và nhấnD S Dđể định dạng lại kích thước mạch.

5. Cắt bo mạch chính xác với Auto
CAD và Altium

Thông thường, với những bản thiết kế yêu cầu độ chính xác cao, bạn cần sử dụng Auto
CAD để vẽ một bản vẽ chính xác với kích thước thực tế của bo mạch.

Sử dụng Auto
CAD để vẽ đường bao kín của mạch cần thi công, sau đó lưu file bản vẽ dưới định dạng DXF.

Mở file PCB Altium của bạn lên, import file DXF bạn vừa tạo được.

Cài đặt thông số đơn vị, layer, tỉ lệ… để bắt đầu import.

Sau khi import, tương tự như việc định dạng kích thước mạch, bôi đen đường bao và nhấnD S D. Ta thu được kết quả như hình:

6. Chỉnh kích thước mặc định PCB và SCH

Ta điều chỉnh kích thước bằng cách: nhấnD S Rrồi click vào những điểm để tạo khuôn mạch. Ngoài ra, bạn có thể vào phầnDesign > Board Shape > Redefine Board.

Với phần mạch nguyên lý, bạn click chuột phải sau đó chọnOptions > Sheet > Standard Styleđể chỉnh kích thước theo các khổ A0 - A4 có sẵn hoặc theo kích cỡ tùy chỉnh.

Cũng có một cách khác là bạn vào phầnTool >Schematic Preferences, trong mụcDefault Blank Sheet Size, bạn chọn khổ giấy theo ý muốn. Bạn cũng có thể thay đổi tên người vẽ, tên công ty, dạng bản vẽ,... trong mục này.

Để chỉnh sửa kích thướcPcb
Doc
, bạn có thể làm các bước như sau:

Bước 1.Trong giao diệnPCB Editor, mở filePcb
Doc
.Bước 2.Nhấn 1 để chuyển sang phầnBoard Planning Mode.Bước 3.NhấnDđể mở menuDesign.Bước 4.ChọnEdit Board Shapetrong menu vừa mở.Bước 5.Kéo cả chiều ngang và chiều dọc của mạch sao cho đạt được kích thước mong muốn.Bước 6.Nhấn 2 để chuyển sang giao diện 2D.

7. Tạo PCB theo tiêu chuẩn có sẵn

Tạo Project mới:File > New > Project.Trong phầnProject Templateschọn loại PCB bạn sử dụng như PCI, PCMCIA, EU…Hoặc tạo Template mới theo ý muốn của bạn.

NhấnP Gđể mở tùy chọn Polygon

Chọn hình thức phủ(Fill Mode) (Hatched - Lưới, Solid - Kín..)

9. Thay đổi kích thước đường dây khi vẽ - add via

Nhấn2để thêm Via trên đường dây.

10. Viết chữ với gạch ngang trên đầu

Để viết chữ có gạch ngang trên đầu, ta có thể viết theo cú pháp sau:

CHU VOI GACH NGANG TREN DAU

11. Vạch phân cách giữa các khối mạch trong Sơ đồ nguyên lý

DùngLine, sau đó vào phầnStyletrong mụcOption

12. Xóa nhanh đường mạch (Net)

Ta nhấnU(Ở đây có nhiều tùy chọn):

All: Xóa toàn bộ tất cả đường mạch của toàn bộ mạch

Net: Xóa các đường mạch có cùng tên với nhau.

Connection: Xóa đường nối giữa 2 chân linh kiện của 1 đường mạch.

13. Ẩn phần 3D (gạch chéo màu tím) của linh kiện khi đi dây trong PCB

NhấnO D, rồi tick vào mụcHiddentrong phần3D Bodies.

14. Ẩn các thành phần (Net, Track, Via, Polygon)

NhấnO Dđể hiển thịView Configurations. Chọn tabShow/Hide, tick vào mụcHiddentrong phầnPolygonssau đó nhấnOK.

Chuyển lại về phầnFinalnếu như bạn muốn hiện lại những phần đã ẩn.

15. Tìm kiếm linh kiện từ SCH sang PCB và ngược lại (Chế độ Cross Mode)

Trong chế độ này, bạn chọn linh kiện bên PCB thì linh kiện đó bên SCH sẽ sáng lên và ngược lại, phù hợp với những mạch quá phức tạp, quá nhiều chi tiết.

Để dùng chế độ này, đầu tiên bạn mở 2 file PCB và SCH, chọn chế độ xemSplit Verticalđể màn hình chia đôi ra hiển thị cả PCB và SCH đồng thời.

NhấnToolstrên thanh công cụ, sau đó tick phầnCross Select Mode.

16.Hiển thị Layer ở dạng trong suốt

Trong phần PCB, chọn mụcAltium Transparent 2D

17. Hiện rõ đường mạch khi xem mạch ở chế độ 3D

Khi chuyển sang view ở dạng 3D, đôi lúc các đường dây trên mạch không hiển thị. Để khắc phục vấn đề này, ta giải quyết như sau:

NhấnLđể hiển thị bảng tùy chọn, tại mụcSelect PCB View Configurationchọn màu nền cho PCB.

Trong khungColors and Visibilityđiều chỉnh độ trong suốt của mạch bằng 2 thanh:

Top Solder Mask

Bottom Solder Mask

18.Cách xoay mạch trong chế độ 3D

Nhấn giữShiftchuột phảirồi rê chuột để xem mạch trong chế độ 3D

Phím tắt khi xem trong chế độ 3D, các bạn xem tại đây.

19.Lỗi vòng tròn trắng trong PCB (Altium bản 14)

Đây chỉ là cảnh báo của phần mềm, bạn chỉ cần kéo linh kiện vào vùng PCB, vòng tròn sẽ không xuất hiện nữa.

20. Bo tròn đường mạch những nơi gặp pad, via

Sau khi đi dây, nhấnT Etrong giao diện PCB, rồi nhấn tùy chọn mức bo tròn mà bạn muốn và nhấnOK.

21.Thay đổi chế độ lưới (Grid)

Để vào phần điều chỉnh chế độ lưới, ta làm như sau

Trong SCH: nhấnO P

Trong PCB: nhấnCtrl+G

22.Lỗi màu xanh lá cây do sai luật Clearance

Để tắt lỗi này đi bạn nhấnL, 1 bảng hiện ra, chọn tabAltium Standard 2D, bỏ tích trong ô màu xanh (DRC Error Makers).

Tuy nhiên, để thuận lợi cho việc thiết kế cũng như sản xuất mạch, bạn nên chỉnh sửa lại mạch để không bị lỗi nữa.

23.Điều chỉnh thông số nhiều linh kiện một lúc

Chọn những linh kiện bạn muốn điều chỉnh thông số

Chuột phải chọnFind Similar ObjecthoặcShift + Frồi nhấn vào 1 linh kiện bất kì sẽ ra 1 bảng

Trong mụcObject KindchọnAny.

Trong mụcSelectedchọnSamerồi nhấnOK.

Trong lúc đó, các linh kiện đã được chọn sẽ nổi rõ hơn linh kiện khác.

Bạn có thể thay đổiPropertycủa các linh kiện này nhưFootprint, Layer, Show/Hide name….

Sau đó, muốn toàn bộ linh kiện hiện rõ trở lại thì làm lại bướcFind Similar Objectnhưng chọn tất cả làAny.

24.Điều chỉnh nhanh kích thước đường mạch (Net) đã vẽ

Sau khi vẽ xong tất cả đường mạch, để thay đổi kích thước toàn bộ đường mạch bạn cần sử dụng tính năng điều chỉnh hàng loạt (Find Similar Object)NhấnShift+F, sau đó chọn đường mạch bạn muốn chỉnh sửa.

Thay đổi thành kích thước bạn muốn cho Net củng mình.

25.Tạo Logo riêng với Altium

Logo được tạo với Altium sẽ là file .bmp
Download bộ script của AltiumTẠI ĐÂYChạyScript PCB Logo Creatortrong thư mục cài đặt mặc định của Altium Designer:Scripts
Delphiscript Scripts
PCBPCB Logo Creator.

Chọn filePCBLogo
Creator.PRJSCR
rồi nhấn Open. Trong hộp thoại Select Item To Run, chọnRun
Converter
Script
sau đó nhấn
OK.

Nhấn Load để lấy hình ảnh vừa tạo được làm Logo của bạn, rồi nhấn Convert để bắt đầu quá trình chuyển đổi file Logo.Nhấn Load để lấy hình ảnh làm Logo, sau đó nhấn Convert để bắt đầu quá trình chuyển đổi.

26.Tạo lỗ khoan thủ công cho vít, đế tản nhiệt

NhấnP Pđể lấy 1 pad, đưa pad này vào vị trí bạn muốn tạo lỗ khoan. Double click vào pad này để thay đổi kích thước lỗ khoan.

27.Chừa lại khoảng trống không phủ xanh để tráng thiếc

Những layer có tên là Paste (Top Paste, Bottom Paste..) hoặc Solder (Top Solder, Bottom Solder…), sẽ quy định những vùng nào được phủ xanh.Thông thường khi không có chỉnh sửa gì trong layer này thì tất cả mạch sẽ được phủ xanh, tuy nhiên nếu bạn vẽ bất cứ hình - đường nét nào đó tại layer này thì vùng bạn vẽ ra đó sẽ không được phủ xanh, thay vào đó là phủ thiếc lên sau khi thi công mạch. Vì vậy, muốn để 1 Net được phủ thiếc, hãy vẽ 1 đường đè lên đường có sẵn.

28.Hòa lớp phủ đồng với cùng 1 NET

Với nhiều mạch, việc đi đường GND là không cần thiết, thay vào đó bạn có thể cho kết nối trực tiếp vào Polygon. Ví dụ:

Để làm như trên, ta cần cài đặt phần Polygon như sau:

Connect to NET: chọn Net hòa lớp Polygon bạn muốn.

Chọn Pour Over All Same Net Objects.

Layer: Chọn lớp được phủ xanh bạn muốn.

Nhấp OK.

Xem thêm: Các Tên Hay Cho Con Gái Đẹp 2023 Ý Nghĩa Hay & Hợp Bố Mẹ, Tên Con Gái

29.Lỗi không view được hình dáng 3D linh kiện

30.Phủ sơn xanh cả via

31.Nhúng hình ảnh, chữ vào PCB dùng OLE

OLE là viết tắt của cụm từ Object Linking and Embedding. Tính năng này mới có từ phiên bản Altium 15, hỗ trợ bạn nhúng các đối tượng vào PCB một cách đơn giản hơn so với việc dùng script khá phức tạp như ở các phiên bản trước.Thông thường, trong các phiên bản khác của Altium Designer, để sao chép một một dung bất kỳ vào trong PCB, các bạn chỉ cần sao chép như thông thường, sau đó vào PCB, chọn lớp cần chèn nội dung và ấnCtrl+Vvà đặt vào vị trí bạn muốn.Cách sử dụng:Tại toolbarPlace>Object From File

Sau đó, các bạn chọn đến file cần nhúng vào. Altium hỗ trợ rất nhiều những định dạng được nhúng như ExcelCSV, XLS,hoặc TXT, định dạng ảnh 8 bit nhưBMP,JPEG.

Qua những chia sẻ về các thủ thuật khi sử dụng Altium Designer, mong rằng các bạn có thể sử dụng một cách thành thạo, hiệu quả phần mềm này. Chúc các bạn thành công!