*

Dạy học theo chủ đề tích hợp là một trong những nguyên tắc quan trọng trong dạy học nói chung và dạy học Ngữ văn nói riêng. Đây được coi là một quan niệm dạy học hiện đại, nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục. Dạy học tích hợp làm cho người học nhận thức được sự phát triển xã hội một cách liên tục, thống nhất, thấy được mối liên hệ hữu cơ giữa các lĩnh vực của đời sống xã hội, khắc phục được tính tản mạn rời rạc trong kiến thức. Dạy học tích hợp liên môn trong Ngữ văn là hình thức liên kết những kiến thức giao thoa với môn Ngữ văn như Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân, Rèn luyện kĩ năng sống, giáo dục bảo vệ môi trường.<8> Nắm vững được những kiến thức đó, học sinh sẽ tiếp nhận tác phẩm có hệ thống, không phiến diện, không lẫn lộn Để từ đó, có cách nhìn nhận và đánh giá đúng về tác phẩm. Chính vì thế mà trong một giờ học Ngữ văn, tích hợp một cách linh hoạt, sáng tạo kiến thức liên môn sẽ giúp cho học sinh không chỉ dễ dàng tiếp cận văn bản mà còn hiểu sâu sắc hơn những chi tiết nghệ thuật, giá trị tư tưởng của tác phẩm. Nhờ vậy học sinh hiểu một cách sâu sắc bức thông điệp mà tác giả gửi gắm, để dần thay đổi nhận thức và hành động của bản thân để sống đẹp hơn. Thấy được ý nghĩa, tầm quan trọng của phương pháp này đối với việc nâng cao chất lượng dạy học bộ môn, trong những năm gần đây, các đồng chí giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn ở trường Tung học cơ sở Xuân Dương cũng đã có nghiên cứu, tìm tòi và vận dụng vào quá trình giảng dạy ở một số tiết thuộc các khối lớp trong chương trình cấp học. Tuy nhiên, đây là vấn đề còn khá mới mẻ, tài liệu nghiên cứu chưa nhiều nên một số đồng chí còn e dè, ngại tìm hiểu, ngại vận dụng hoặc trong quá trình vận dụng, nhiều đồng chí vẫn còn rất nhiều lúng túng, bỡ ngỡ. Bản thân tôi, cũng đã có những nghiên cứu và vận dụng quan điểm mới này vào thực tế giảng dạy và bước đầu thu nhận được những kết quả khả quan. Đặc biệt, hưởng ứng cuộc thi “Dạy học theo chủ đề tích hợp” do Bộ Giáo dục&Đào tạo phát động, từ những kinh nghiệm thực tế, tôi đã mạnh dạn viết bài tham gia và sản phẩm của tôi đã được Ban tổ chức cuộc thi của Sở Giáo dục&Đào tạo Thanh Hóa xếp giải Ba cấp Tỉnh. Trước những khó khăn, lúng túng của không ít đồng nghiệp trong việc vận dụng quan điểm dạy học này, từ những kinh nghiệm mà bản thân đúc rút được qua thực tế giảng dạy, tôi mạnh dạn chia sẻ một số biện pháp, cách thức tiến hành khi soạn, dạy bài Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long) trong chương trình Ngữ văn lớp 9 theo hướng tích hợp các môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân, Mĩ thuật, Tài liệu Giáo dục bảo vệ môi trường, Giáo dục kĩ năng sống. Thông qua giờ học tích hợp liên môn này, học sinh có thể vận dụng kiến thức, hiểu biết của mình ở nhiều môn học để giải quyết các câu hỏi, các tình huống thực tế gắn với tác phẩm nhằm giúp người học dễ dàng chiếm lĩnh kiến thức đồng thời ghi nhớ kiến thức một cách chủ động, biết vận dụng những hiểu biết có được từ quá trình tiếp cận tác phẩm để giải quyết các tình huống trong thực tiễn, rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh.




Bạn đang xem: Sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn thcs violet: một số cách hiểu thêm về văn học dân gian việt nam

*
21 trangthuychi0116609
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Tích hợp kiến thức liên môn vào giảng dạy bài “Lặng lẽ Sa Pa” môn Ngữ văn lớp 9 ở trường thcs Xuân Dương, huyện Thường Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓAPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THƯỜNG XUÂNSÁNG KIẾN KINH NGHIỆMTÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN VÀO GIẢNG DẠY BÀI “LẶNG LẼ SA PA” MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 Ở TRƯỜNG THCS XUÂN DƯƠNG, HUYỆN THƯỜNG XUÂN Người thực hiện: Lê Thị Thúy Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Xuân Dương SKKN thuộc môn: Ngữ văn
THANH HÓA, N¨m 2017Người thực hiện: Lê Sĩ Triều Chức vụ: Phó hiệu trưởng
Đơn vị công tác: Trường THCS Xuân Dương
SKKN thuộc lĩnh vực (môn): HĐGDNGLLNĂM 2015MỤC LỤC1. Đặt vấn đề (Lý do chọn đề tài) Trang
MỤC LỤCMục
Nội dung
Trang1.Mở đầu11.1Lí do chọn đề tài11.2Mục đích nghiên cứu11.3Đối tượng nghiên cứu 21.4 Phương pháp nghiên cứu22. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 22.1Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm22.2Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm32.3.Các biện pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề52.4Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm163.Kết luận, kiến nghị163.1Kết luận163.2Kiến nghị171. Mở đầu1.1. Lí do chọn đề tài.Dạy học theo chủ đề tích hợp là một trong những nguyên tắc quan trọng trong dạy học nói chung và dạy học Ngữ văn nói riêng. Đây được coi là một quan niệm dạy học hiện đại, nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục. Dạy học tích hợp làm cho người học nhận thức được sự phát triển xã hội một cách liên tục, thống nhất, thấy được mối liên hệ hữu cơ giữa các lĩnh vực của đời sống xã hội, khắc phục được tính tản mạn rời rạc trong kiến thức. Dạy học tích hợp liên môn trong Ngữ văn là hình thức liên kết những kiến thức giao thoa với môn Ngữ văn như Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân, Rèn luyện kĩ năng sống, giáo dục bảo vệ môi trường...<8> Nắm vững được những kiến thức đó, học sinh sẽ tiếp nhận tác phẩm có hệ thống, không phiến diện, không lẫn lộn
Để từ đó, có cách nhìn nhận và đánh giá đúng về tác phẩm. Chính vì thế mà trong một giờ học Ngữ văn, tích hợp một cách linh hoạt, sáng tạo kiến thức liên môn sẽ giúp cho học sinh không chỉ dễ dàng tiếp cận văn bản mà còn hiểu sâu sắc hơn những chi tiết nghệ thuật, giá trị tư tưởng của tác phẩm. Nhờ vậy học sinh hiểu một cách sâu sắc bức thông điệp mà tác giả gửi gắm, để dần thay đổi nhận thức và hành động của bản thân để sống đẹp hơn. Thấy được ý nghĩa, tầm quan trọng của phương pháp này đối với việc nâng cao chất lượng dạy học bộ môn, trong những năm gần đây, các đồng chí giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn ở trường Tung học cơ sở Xuân Dương cũng đã có nghiên cứu, tìm tòi và vận dụng vào quá trình giảng dạy ở một số tiết thuộc các khối lớp trong chương trình cấp học. Tuy nhiên, đây là vấn đề còn khá mới mẻ, tài liệu nghiên cứu chưa nhiều nên một số đồng chí còn e dè, ngại tìm hiểu, ngại vận dụng hoặc trong quá trình vận dụng, nhiều đồng chí vẫn còn rất nhiều lúng túng, bỡ ngỡ. Bản thân tôi, cũng đã có những nghiên cứu và vận dụng quan điểm mới này vào thực tế giảng dạy và bước đầu thu nhận được những kết quả khả quan. Đặc biệt, hưởng ứng cuộc thi “Dạy học theo chủ đề tích hợp” do Bộ Giáo dục&Đào tạo phát động, từ những kinh nghiệm thực tế, tôi đã mạnh dạn viết bài tham gia và sản phẩm của tôi đã được Ban tổ chức cuộc thi của Sở Giáo dục&Đào tạo Thanh Hóa xếp giải Ba cấp Tỉnh. Trước những khó khăn, lúng túng của không ít đồng nghiệp trong việc vận dụng quan điểm dạy học này, từ những kinh nghiệm mà bản thân đúc rút được qua thực tế giảng dạy, tôi mạnh dạn chia sẻ một số biện pháp, cách thức tiến hành khi soạn, dạy bài Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long) trong chương trình Ngữ văn lớp 9 theo hướng tích hợp các môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân, Mĩ thuật, Tài liệu Giáo dục bảo vệ môi trường, Giáo dục kĩ năng sống. Thông qua giờ học tích hợp liên môn này, học sinh có thể vận dụng kiến thức, hiểu biết của mình ở nhiều môn học để giải quyết các câu hỏi, các tình huống thực tế gắn với tác phẩm nhằm giúp người học dễ dàng chiếm lĩnh kiến thức đồng thời ghi nhớ kiến thức một cách chủ động, biết vận dụng những hiểu biết có được từ quá trình tiếp cận tác phẩm để giải quyết các tình huống trong thực tiễn, rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh. 1.2. Mục đích nghiên cứu. Với đề tài này, tôi mong muốn cùng các đồng nghiệp tháo gỡ những lúng túng, bỡ ngỡ, khó khăn trong việc vận dụng quan điểm dạy học tích hợp vào thực tế giảng dạy, góp phần nâng cao chất lượng bộ môn, cụ thể là nâng cao hiệu quả khi dạy bài bài Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long) trong chương trình Ngữ văn lớp 9.1.3. Đối tượng nghiên cứu. Trong khuôn khổ đề tài này, tôi nghiên cứu, tổng kết những biện pháp, cách thức khi vận dụng quan điểm dạy học theo hướng tích hợp trong môn Ngữ văn và cụ thể hơn những biện pháp, cách thức khi soạn dạy bài Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long) trong chương trình Ngữ văn lớp 9 theo hướng tích hợp các môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân, Mĩ thuật, Tài liệu Giáo dục bảo vệ môi trường, Giáo dục kĩ năng sống.1.4. Phương pháp nghiên cứu.Khi nghiên cứu đề tài này, tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết; Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin; Phương thống kê, xử lí số liệu.2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm:2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.* Các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của các cấp quản lí giáo dục: Để cụ thể hóa và triển khai thực hiện Nghị quyết 29 - NQ/TƯ về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, trong những năm qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo có chỉ đạo, tổ chức tập huấn giáo viên về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh, trong đó tập trung xây dựng các chủ đề dạy học trong mỗi môn học và chủ đề tích hợp, liên môn phù hợp với phương pháp dạy học tích cực và phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của địa phương, nhà trường, chỉ đạo các cơ sở giáo dục khuyến khích giáo viên dạy học theo hướng tích hợp liên môn. Theo đó, Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa, Phòng Giaos dục và Đào tạo Thường Xuân, trường Trung học cơ sở Xuân Dương cũng đã có hướng dẫn, chỉ đạo chuyên môn về việc xây dựng và thực hiện dạy học theo hướng tích hợp. Đặc biệt, trong những năm học vừa qua ngành đã tổ chức cuộc thi Dạy học tích hợp dành cho giáo viên và cuộc thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống trong thực tiễn dành cho học sinh.* Khái niệm Dạy học tích hợp liên môn: Dạy học tích hợp liên môn được hiểu là sự kết hợp một cách hữu cơ, có hệ thống, ở những mức độ khác nhau các kiến thức, kĩ năng thuộc các môn học khác nhau hoặc các hợp phần của bộ môn thành một nội dung thống nhất, dựa trên cơ sở các mối liên hệ về lí luận và thực tiễn được đề cập đến trong các môn học hoặc các hợp phần của bộ môn đó. Dạy học tích hợp có nghĩa là đưa những nội dung giáo dục có liên quan vào quá trình dạy học các môn học như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ môi trường, an toàn giao thông...Qua việc hoạt động tích hợp trong một tiết lên lớp, học sinh được rèn luyện thói quen tư duy, nhận thức vấn đề một cách có hệ thống và lôgic, đồng thời thấy được mối quan hệ biện chứng giữa các kiến thức được học trong chương trình. Nhờ đó sẽ xóa bỏ lối dạy học theo kiểu khép kín, tách biệt giữa nhà trường và cuộc sống; cô lập giữa những kiến thức và kĩ năng vốn có mối liên hệ, bổ sung cho nhau hay tách rời kiến thức với các tình huống có ý nghĩa, những tình huống cụ thể mà học sinh sẽ gặp sau này. Dạy học tích hợp sẽ phát huy được tính tích cực chủ động và sáng tạo của học sinh; buộc học sinh chủ động tự đọc, tự làm việc độc lập theo sách giáo khoa, theo hướng dẫn của giáo viên <7>.* Dạy học tích hợp liên môn môn Ngữ văn: Do đặc thù riêng của môn học, việc tích hợp trong giờ học Ngữ văn là hoạt động phức hợp đòi hỏi sự tích hợp các kĩ năng, năng lực liên môn để giải quyết nội dung gắn với thực tiễn. Đó có thể là sự tích hợp tri thức, kĩ năng Tiếng Việt và Tập làm văn để giúp học sinh thực sự cảm được cái hay, cái đẹp, sự tinh tế, độc đáo của tiếng mẹ đẻ, bồi dưỡng cho HS năng lực sử dụng tiếng Việt đúng và hay; chú trọng rèn luyện cho học sinh cách diễn đạt giản dị, trong sáng, chính xác, lập luận chặt chẽ, có suy nghĩ độc lập. Đó cũng có thể là sự tích hợp những hiểu biết về lịch sử, văn hóa, xã hội, đạo đức, lối sống để đánh giá, lí giải một hiện tượng văn học, một chi tiết nghệ thuật hay để đề xuất một thái độ, một quan điểm sống... Như vậy có thể thấy, phạm vi tích hợp trong giờ dạy Ngữ văn rất phong phú: Có thể tích hợp nội môn (giữa ba phân môn Văn - Tiếng Việt - Tập làm văn hay giữa những bài học có cùng chủ đề, giữa các môn học khác trong chương trình) <7>. Đây chính là những cơ sở lý luận có tác dụng định hướng cho việc nghiên cứu, tìm kiếm những giải pháp, biện pháp giúp giáo viên góp phần nâng cao hiệu quả dạy học bài Lặng lẽ Sa Pa (Ngữ văn 9, tập 1) theo hướng tích hợp liên môn.2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.Theo phân tích ở trên, việc sử dụng phương pháp dạy học tích hợp là một tất yếu trong dạy học bộ môn Ngữ văn. Thế nhưng, như tôi nhận thấy, đây là vấn đề còn khá mới mẻ, tài liệu nghiên cứu chưa nhiều, để vận dụng phù hợp, hiệu quả, đòi hỏi người giáo viên không chỉ cần có kiến thức môn mình dạy mà cần có hiểu biết, kiến thức các môn học khác và thời gian nghiên của bài dạy để vận dụng khéo léo, đúng mức, phù hợp với nội dung của bài nên một số đồng chí còn e dè, ngại tìm hiểu, ngại vận dụng hoặc trong quá trình vận dụng, vẫn còn rất nhiều lúng túng, bỡ ngỡ, vì vậy việc vận dụng phương pháp này trong thực tế thì không phải lúc nào cũng đạt hiệu quả. Do đó chất lượng bài dạy chưa cao.Cụ thể khi dạy học bài Lặng lẽ Sa Pa (Tiết 66,67 môn Ngữ văn 9, tập 1) theo hướng tích hợp liên môn thì:- Đối với học sinh: Nhiều em còn chưa chịu khó, tự giác, tích cực, chủ động trong học tập. Việc chuẩn bị bài của các em còn mang tính đối phó, soạn qua loa, chưa chịu khó sưu tầm, tìm hiểu tài liệu, kiến thức có liên quan đến nội dung bài học. Kiến thức xã hội còn nghèo nàn. Hơn thế nữa, khả năng tư duy logic, tư duy tổng hợp của các em còn hạn chế, chưa biết tìm ra mối liên hệ giữa các nội dung kiến thức liên quan đến nhau trong các môn học và vận dụng để giải quyết vấn đề của bài học và vận dụng chính ý nghĩa của bài học vào thức tế cuộc sống. - Đối với giáo viên: Một số đồng chí chưa chưa xác định rõ mục tiêu trọng tâm của bài để có định hướng rõ khi nhắc học sinh ở nhà soạn bài, chuẩn bị bài chu đáo, sưu tầm, tìm hiểu những hình ảnh, tư liệu liên quan đến bài học để giúp học tự tin, chủ động, mạnh dạn, tích cực trong học tập. Đồng thời để giáo viên phân tích, lựa chọn những nội dung kiến thức liên môn cần tích hợp, chưa xác đinh việc tích hợp là để làm gì? Tích hợp kiến thức nào, khi nào? Và tích hợp ở mức độ nào khi soạn dạy. Cụ thể là: + Chưa liên hệ, phân tích sâu hoàn cảnh ra đời của truyện, gắn với bối cảnh đất nước để liên hệ, làm rõ tư tưởng, chủ đề của tác phẩm: Chưa làm rõ hoàn cảnh đất nước trong những năm 1970, chưa giới thiệu các phong trào yêu nước trong giai đoạn lịch sử này và phong trào Ba sẵn sàng của Thanh niên một thời để thấy lí tưởng sống của anh thanh niên trong truyện để thấy rõ hơn, sâu sắc hơn những phẩm chất lịch sử của con người Việt Nam thời kháng chiến chống Mĩ để thấy mối liên hệ của tác phẩm và chiều sâu hình tượng. Chính và những người như anh đã ảnh hưởng tới tinh thần cô kỹ sư trẻ như thế nào trong việc quyết định tương lai, sự nghiệp của mình. + Giáo viên chưa xác định mục tiêu trọng tâm của việc tích hợp, chưa có sự lựa chọn, phân tích nội dung kiến thức sẽ tích hợp vào bài một cách hợp lí, còn lan man, ôm đồm: Khi phân tích khung cảnh Sa Pa, giáo viên trình chiếu, giới thiệu cho học sinh một số hình ảnh về mảnh đất Sa Pa nhưng lại quá tham, tập trung mất nhiều thời gian cho việc giới thiệu, bình giảng về các hình ảnh. Mà theo tôi, ở đây, khi giới thiệu chung về mảnh đất Sa Pa (vị trí địa lí, đặc điểm khí hậu, thiên nhiên, con người,Sa Pa, chúng ta chỉ lựa chọn trình chiếu một số hình ảnh tiêu biểu đủ để các em có hiểu biết và cảm nhận được một cách sâu sắc nhất về vẻ đẹp của thiên nhiên, con người nơi đây để hình thành, bồi đắp cho các em lòng yêu mến, quý trọng. + Có khi giáo viên chưa khai thác hết ý nghĩa của các chi tiết trong truyện để hướng đến giáo dục cho học sinh những kiến thức, kỹ năng sống rất quan trọng: Khi giảng dạy bài này, giáo viên mới dừng lại ở việc giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường, kỹ năng lao động có kỷ luật, kỹ thuật mà ở đây, theo tôi, chúng ta hoàn toàn có thể tích hợp giáo dục một số kỹ năng cơ bản khác như: kỹ năng tự lập, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng ra quyết định.+ Có giờ dạy, giáo viên tích hợp một cách gượng gạo, các đơn vị kiến thức được tích hợp không có mối liên hệ gắn bó. Là một giáo viên dạy môn Ngữ văn, trước thực trạng này, tôi không khỏi băn khoăn, trăn trở.Thực trạng này được phản ánh (trước khi chưa thực nghiệm), qua các bài kiểm tra có nội dung liên quan đến bài học (truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa): Bảng tổng hợp số lượng học sinh (Khối 9 - Trường THCS Xuân Dương - Năm học 2013 - 2014) trong việc hiểu và vận dụng nội dung bài học trước khi thực nghiệm:Khối Năm học
Sĩ số
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu kém
SLTL%SLTL%SLTL%SLTL%92013-20146246,41628,83655,169,72.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.2.3.1. Xác định rõ những yêu cầu cơ bản trong việc vận dụng phương pháp dạy học tích hợp: * Nâng cao nhận thức của giáo viên về sự cần thiết phải đổi mới phương pháp giáo dục theo hướng tích hợp liên môn: Một trong những việc làm hết sức cần thiết, có ý nghĩa là vận dụng dạy học tích hợp liên môn, tránh tâm lí ngại thay đổi, ngại khó. Mỗi giáo viên cần hiểu rằng dạy học tích hợp liên môn làm cho người học nhận thức được sự phát triển xã hội một cách liên tục, thống nhất, thấy được mối liên hệ hữu cơ giữa các lĩnh vực của đời sống xã hội, khắc phục được tính tản mạn rời rạc trong kiến thức. Đặc biệt, với bài Lặng lẽ Sa Pa (Ngữ văn 9, tập 1) việc vận dụng phương pháp tích hợp liên môn sẽ giúp học sinh có thể vận dụng kiến thức, hiểu biết của mình ở nhiều môn học để giải quyết các câu hỏi, các tình huống thực tế gắn với tác phẩm nhằm giúp người học dễ dàng chiếm lĩnh kiến thức đồng thời ghi nhớ kiến thức một cách chủ động, biết vận dụng những hiểu biết có được từ quá trình tiếp cận tác phẩm để giải quyết các tình huống trong thực tiễn, rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh. Có nhận thức được điều này, giáo viên mới có tích cực tìm hiểu, vận dụng và có những định hướng cụ thể về nội dung, phương pháp, phương tiện, cách thức tiến hành giờ dạy có hiệu quả. * Xác định các bước cụ thể trong việc thiết kế tiến trình dạy học:- Giáo viên phải yêu cầu học sinh ở nhà soạn bài, chuẩn bị bài chu đáo; cần xác định rõ mục tiêu, nội dung trọng tâm của bài để có định hướng rõ ràng khi nhắc các em sưu tầm, tìm hiểu những hình ảnh, tư liệu liên quan đến bài học để giúp học tự tin, chủ động, mạnh dạn, tích cực trong học tập. - Sau khi xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp của bài học, giáo viên tiếp tục xác định chính xác, đúng đắn mục tiêu, nội dung, nguyên tắc, phương pháp tích hợp khi soạn giảng để từ đó phân tích, lựa chọn những nội dung kiến thức liên môn cần tích hợp. Với kinh nghiệm bản thân, theo tôi, khi dạy tích hợp liên môn, tôi luôn xác đinh việc tích hợp là để làm gì? Tích hợp kiến thức nào, khi nào? Tích hợp ở mức độ nào? Và điều này được xác định, thể hiện ở ngay trước khi giáo viên soạn giảng.2.3.2. Các bước cụ thể trong việc thiết kế tiến trình dạy học bài "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long trong chương trình Ngữ văn lớp 9, tập I.* Những kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt:+ Kiến thức: - Vẻ đẹp của hình tượng con người cống hiến, quên mình vì Tổ quốc trong tác phẩm. - Nghệ thuật kể chuyện; miêu tả sinh động, hấp dẫn. - Chất thơ trong một truyên ngắn.+ Kĩ năng: Môn Ngữ văn: - Nắm bắt diễn biến truyện và tóm tắt được truyện.- Phân tích được nhân vật trong tác phẩm tự sự.- Cảm nhận được một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm. Kĩ năng sống: - Kĩ năng tự lập; - Kĩ năng lao động có kỉ luật và kỹ thuật; - Kĩ năng giao tiếp; - Kĩ năng ra quyết định. + Thái độ: - Có thái độ trân trọng, yêu quý những con người đã hi sinh thầm lặng cho quê hương và qua đó sống có lí tưởng vì đất nước. - Biết yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên; có ý thức bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. * Xác định những kiến thức liên môn cần vận dụng để giải quyết các vấn đề của bài học:+ Môn Địa lí: Biết được vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên của Sa Pa.+ Môn Lịch sử: Nắm được bối cảnh lịch sử đất nước trong những năm 1970.+ Giáo dục bảo vệ môi trường: Thông qua bài học học sinh thể hiện tình yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.+ Môn Giáo dục công dân: - Khái niệm lí tưởng sống và những biểu hiện của con người có lí tưởng. - Hiểu cách phấn đấu, rèn luyện lí tưởng sống của thanh niên trong thời đại ngày nay.- Vai trò, trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp xây dựng đất nước.- Sống và làm việc có kế hoạch.- Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên.+ Môn Âm nhạc: Cảm nhận sâu sắc hơn về lí tưởng sống cống hiên cho đời qua ca khúc "Một rừng cây, một đời người" của nhạc sĩ Trần Long Ẩn.* Xác định đối tượng dạy học của bài học:+ Đối tượng dạy học: Là học sinh khối 9- Trường Trung học cơ sở Xuân Dương.+ Đặc điểm cần thiết khác của học sinh: Đa số học sinh có hứng thú học tập, thích được tìm tòi, nghiên cứu, thể hiện khả năng của bản thân và có nguyện vọng muốn tham gia học tập.* Xác định, lựa chọn phương pháp dạy học, xây dựng hệ thống câu hỏi, nội dung kiến thức, tư liệu, hình ảnh phù hợp và dự kiến các tình huống phát sinh trong thực tiễn để có cách xử lí phù hợp.+ Phương pháp; kĩ thuật dạy học; phương pháp kiểm tra, đánh giá: - Phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề, bình giảng,... - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật KWL.- Phương pháp kiểm tra, đánh giá: Qua phiếu học tập KWL.+ Dự kiến thiết bị dạy học, học liệu:- Máy tính, máy chiếu - kỹ năng trình chiếu powerpoint; Kỹ năng sọan giảng bằng chương trình word, phần mềm hỗ trợ cắt nhạc.- Sách giáo khoa: Ngữ văn 9; Địa lí 6, 9; Giáo dục công dân 6, 8, 9.- Tài liêu Tích hợp Giáo dục bảo vệ môi trường.- Đồ dùng hoạt động nhóm: Phiếu học tập.- Lược đồ trung du và vùng núi Bắc Bộ, tranh ảnh minh họa.+ Ứng dụng công nghệ thông tin:- Sử dụng phần mềm Microsoft Office Power
Point 2003, soạn giảng bằng các slides chứa thông tin, hình ảnh.- Sử dụng phần mềm Violet bản dùng thử tải từ Internet.2.3.3. Soạn giáo án theo hướng dạy học tích hợp:Tiết 66,67: Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long)A. MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh đạt được:I. Kiến thức: - Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng con người thầm lặng cống hiến quên mình vì Tổ quốc trong tác phẩm.- Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả sinh động, hấp dẫn trong truyện.II. Kĩ năng:- Nắm bắt diễn biến truyện và tóm tắt được truyện.- Phân tích được nhân vật trong tác phẩm tự sự.- Cảm nhận được một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm.III. Thái độ: Có thái độ trân trọng, yêu quý những con người đã hi sinh thầm lặng cho quê hương và qua đó sống có lí tưởng vì đất nước.B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:I. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: Máy chiếu + máy tính, phiếu học tập. - Học liệu: + Kiến thức về tin học để soạn bài giảng trình chiếu Powerpoint.+ Kiến thức Ngữ văn để giúp học sinh cảm nhận được tác phẩm văn học. + Kiến thức Địa lí giúp học sinh xác định vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên của Sa Pa.+ Kiến thức Lịch sử làm rõ bối cảnh lịch sử những năm 1970.+ Kiến thức Giáo dục công dân giúp hiểu được lí tưởng sống của thanh niên trong những năm 1970 (phong trào thi đua yêu nước "Ba sẵn sàng"); trong thời đại ngày nay.+ Kiến thức

- Thế kỉ XXI, thế kỉ của những phát minh khoa học có khả năng làm thay đổi diện mạo của Thế Giới. Vì vậy để đào tạo ra những chủ nhân của những phát minh ấy thì phải cần đến sự nghiệp giáo dục. Nói như Jacques Deloss “ Giáo dục là một trong những công cụ mạnh nhất mà chúng ta có trong tay để tạo nên tương lai”.- Chính vì vậy trong những năm gần đây Đảng và Nhà Nước ta đã có những ưu tiên hàng đầu cho giáo dục “ Giáo dục là Quốc sách hàng đầu” mà trong đó Giáo viên là “nhân tố quyết định Giáo dục” (NQ/TW Khoá VIII) . Vậy thì làm thế nào để trang bị cho học sinh những tri thức quý giá để các em vững bước tiến vào tương lai, trước vận hội mới của những phát minh như vũ bão, đương đầu với những thách thức của nền kinh tế thị trường?. Nên cách dạy học hữu hiệu nhất đối với người giáo viên là phải giảng dạy theo phương pháp mới, theo hướng tích cực, lấy người học làm trung tâm. Việc áp dụng phương pháp dạy học mới phải được tiến hành đồng bộ ở tất cả các môn học, trong đó có sự hỗ trợ của đồ dùng dạy học . - Từ năm học 2004 – 2005, Bộ GD&ĐT triển khai thí điểm dự án đưa CNTT vào giảng dạy với việc ứng dụng các thiết bị hỗ trợ như máy tính, máy chiếu, camera chiếu vật thể, bảng điện tử, bảng thông minh, v.v Qua hai năm thực hiện, các trường trong khuôn khổ triển khai dự án đã cải tiến rõ rệt phương pháp giảng dạy, tạo phong cách mới theo hướng giáo dục hiện đại. Phát huy những thành công đó, từ năm học 2006- 2007, Bộ GD&ĐT tiếp tục phát động phong trào nói không với phương pháp giảng dạy “thầy đọc trò chép”.- Năm học 2008-2009, Bộ GDĐT quyết định chọn chủ đề là "Năm học ứng dụng công nghệ thông tin” để nâng cao chất lượng giảng dạy. Vì vậy việc sử dụng “Bài giảng ứng dụng công nghệ thông tin ” trong dạy học là cách làm có thể đáp ứng được yêu cầu giáo dục một cách có hiệu quả.


*
28 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 3695 | Lượt tải: 9
*

Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Sử dụng phần mềm violet 17 thiết kế bài giảng điện tử giảng dạy bộ môn ngữ văn lớp 9 ( phân môn văn), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỬ DỤNG PHẦN MỀM VIOLET 1.7 THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ GIẢNG DẠY BỘ MÔN NGỮ VĂN LỚP 9. ( PHÂN MÔN VĂN) LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM. 1.Khách quan- Thế kỉ XXI, thế kỉ của những phát minh khoa học có khả năng làm thay đổi diện mạo của Thế Giới. Vì vậy để đào tạo ra những chủ nhân của những phát minh ấy thì phải cần đến sự nghiệp giáo dục. Nói như Jacques Deloss “ Giáo dục là một trong những công cụ mạnh nhất mà chúng ta có trong tay để tạo nên tương lai”.- Chính vì vậy trong những năm gần đây Đảng và Nhà Nước ta đã có những ưu tiên hàng đầu cho giáo dục “ Giáo dục là Quốc sách hàng đầu” mà trong đó Giáo viên là “nhân tố quyết định Giáo dục” (NQ/TW Khoá VIII) . Vậy thì làm thế nào để trang bị cho học sinh những tri thức quý giá để các em vững bước tiến vào tương lai, trước vận hội mới của những phát minh như vũ bão, đương đầu với những thách thức của nền kinh tế thị trường?. Nên cách dạy học hữu hiệu nhất đối với người giáo viên là phải giảng dạy theo phương pháp mới, theo hướng tích cực, lấy người học làm trung tâm. Việc áp dụng phương pháp dạy học mới phải được tiến hành đồng bộ ở tất cả các môn học, trong đó có sự hỗ trợ của đồ dùng dạy học . - Từ năm học 2004 – 2005, Bộ GD&ĐT triển khai thí điểm dự án đưa CNTT vào giảng dạy với việc ứng dụng các thiết bị hỗ trợ như máy tính, máy chiếu, camera chiếu vật thể, bảng điện tử, bảng thông minh, v.v… Qua hai năm thực hiện, các trường trong khuôn khổ triển khai dự án đã cải tiến rõ rệt phương pháp giảng dạy, tạo phong cách mới theo hướng giáo dục hiện đại. Phát huy những thành công đó, từ năm học 2006- 2007, Bộ GD&ĐT tiếp tục phát động phong trào nói không với phương pháp giảng dạy “thầy đọc trò chép”.- Năm học 2008-2009, Bộ GDĐT quyết định chọn chủ đề là "Năm học ứng dụng công nghệ thông tin” để nâng cao chất lượng giảng dạy. Vì vậy việc sử dụng “Bài giảng ứng dụng công nghệ thông tin ” trong dạy học là cách làm có thể đáp ứng được yêu cầu giáo dục một cách có hiệu quả. 2. Chủ quan- Thực tế cho thấy, ở môn Ngữ văn đồ dùng dạy học chỉ là các tranh ảnh( rất ít) ,hơn nữa một bộ phận Giáo viên rất ngại sử dụng đồ dùng dạy học nhất là máy chiếu- Dạy học trực quan bằng việc ứng dụng công nghệ thông tin là một phương pháp có hiệu quả cao, có tác dụng nhiều mặt nhưng hiện nay vẫn chưa được sử dụng thường xuyên hoặc chưa khai thác hết tác dụng hoặc chỉ sử dụng mang tính chất đối phó ở các bài giảng biểu diễn như các tiết hội giảng, dự giờ, thanh tra… nên hiệu quả chưa cao.Phần mềm Violet có nhiều ưu điểm trong việc soạn bài giảng điện tử với giao diện hoàn toàn bằng Tiếng Việt, dễ sử dụng ngay cả đối với giáo viên không rành về tin học nên có thể áp dụng rộng rãi . Vậy cách sử dụng phần mềm Violet soạn bài giảng điện tử đặc biệt là đối với bộ môn Ngữ văn lớp 9 như thế nào để đạt hiệu quả nhất?. Đó là lý do khiến tôi thực hiện sáng kiến này. II . THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1. Thuận lợi- Sử dụng bài giảng điện tử trong tiết dạy giáo viên có thể tiết kiệm được thời gian, thay vì phải chuẩn bị các tranh vẽ, bảng biểu… rườm rà nay được soạn sẵn trong máy để trình chiếu hoặc lưu vào USB hay đĩa VCD, DVD sử dụng ở nhiều lớp, nhiều năm học.- Giáo viên tiết kiệm được thời gian trong tiết dạy ở những hoạt động trên lớp như: Treo tranh vẽ, hình ảnh, sơ đồ, kẻ bảng SGK, ghi các đáp án, giải bài tập…Nay được thực hiện nhanh gọn chiếu trên máy chiếu, những thời gian đó giờ được dùng cho hoạt động của học sinh, hay để giáo viên mở rộng thêm kiến thức, khắc sâu kiến thức sẽ giúp học sinh hiểu bài hơn và phát huy tốt tính tích cực của học sinh trong việc phối hợp hoạt động nhóm.- Dựa vào điều kiện thực tế và điều kiện cơ sở vật chất hiện có, nhà trường đã tạo điều kiện cung cấp đầy đủ các thiết bị cần thiết như: Máy chiếu, máy vi tính… 2. Khó khăn- Nay công việc chuẩn bị một bài giảng điện tử của giáo viên cho một tiết lên lớp cần phải công phu, kỹ lưỡng hơn.- Máy chiếu (projector), các thiết bị kèm theo như máy tính sách tay, CPU, màn chiếu…cồng kềnh, việc mang đến từng lớp còn khó khăn, phải mất thời gian chuẩn bị trước nên thời gian nghỉ chuyển tiết nay giáo viên phải làm việc là đem máy chiếu từ lớp này sang lớp khác và chuẩn bị lắp ráp các thiết bị trên.- Nếu nhiều lớp cùng dạy tiết có sử dụng bài giảng điện tử thì số lượng máy chiếu, máy tính không đáp ứng đủ với những trường vùng nông thôn, còn khó khăn thiếu trang thiết bị. 3. Số liệu thống kê- Thực hiện thống kê đối với học sinh lớp 9/1 và 9/2 trường THCS Quang Vinh : Lớp 9/1 : 37 HS, lớp 9/2 : 36 HS- Tổng số học sinh tham gia thực nghiệm chuyên đề là : 73 học sinh 3. 1.Thống kê sự ham thích học tập bộ môn Ngữ văn 9 của học sinh- Với câu hỏi điều tra như sau : Điền Dấu X vào ô trống? Mức độ yêu thích học bộ môn Ngữ văncủa em như thế nào?
Rất thích
Thích
Bình thường
Không thích
Kết quả điều tra như sau :Rất thích
Thích
Bình thường
Không thích
SL%SL%SL%SL%10 HS 15,915 HS 23,831 HS 49,27 HS 11,1 3.2. Thống kê kết quả học tập bộ môn Ngữ văn 9 của học sinh lớp 9/1 và 9/2 trong năm học trước là:XẾP LOẠISỐ LƯỢNG HỌC SINHTỈ LỆ %Giỏi26,8Khá1216,4TB4358,9Yếu1317,8Kém00III. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN * Căn cứ pháp lí của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông :- Chương trình giáo dục phổ thông thể hiện mục tiêu giáo dục; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục phổ thông; phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết quả giáo dục với các môn học mỗi lớp và mỗi cấp học của giáo dục phổ thông.( Điều 29 - mục II - Luật giáo dục - 2005)- Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phù hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới. ( Nghị quyết số 40/2000/QH 10) * Căn cứ khoa học và thực tiễn của đổi mới giáo dục:- Do yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội đối với việc đào tạo nguồn nhân lực trong giai đoạn mới.- Do sự phát triển nhanh, mạnh với tốc độ mang tính bùng nổ của khoa học công nghệ.- Đối tượng giáo dục cũng có sự thay đổi do những tác động rất lớn của xã hội * Việc sử dụng phương tiện dạy học và hiệu quả của nó.- Phương tiện dạy học – Ngữ văngồm : Các phương tiện nghe nhìn như Tivi, đầu và băng video, Máy chiếu và phim trong, Máy chiếu đa năng, đĩa mềm, đĩa CD và máy vi tính, phần mềm dạy học. Các mô hình, hình vẽ, sơ đồ, bảng biểu. Các mẫu vật thật…Việc sử dụng các phương tiện dạy học đã được coi là tích cực. tuy nhiên sẽ là tích cực hơn khi phương tiện dạy học tạo nguồn kiến thức để học sinh tìm kiếm, phát hiện, xây dựng kiến thức Ngữ vănmới. Sử dụng bài giảng điện tử trong các hoạt động lên lớp sẽ góp phần phát huy rất tốt tính tích cực của học sinh. Giúp cho hoạt động của giáo viên và học sinh tích cực hơn, đa dạng hơn, trực quan hơn, sinh động hơn. - Nhờ việc ứng dụng công nghệ thông tin trong tiết dạy sẽ giúp khả năng lưu giữ thông tin của học sinh tốt hơn vì học sinh có thể được đọc, nghe, nhìn, nghe và nhìn’ thảo luận ’ Thu nhận kinh nghiệm bằng hành động ’ Truyền đạt cho người khác.. Khả năng lưu giữ thông tin sẽ là : + Đọc : 5% + Nghe : 15% + Nhìn : 20% + Nghe + nhìn : 25% + Thảo luận : 55% + Thu nhận kinh nghiệm bằng hành động : 75% + Dạy lại cho người khác : 90%(Áp dụng dạy và học tích cực trong môn Ngữ văn - Nhà xuất bản Đại Học sư phạm- 2005) - Tuy nhiên hiện nay việc sử dụng bài giảng điện tử còn nhiều hạn chế do : Phương tiện còn thiếu so với nhu cầu, năng lực và nhiệt tình của một số giáo viên chưa cao, chưa triển khai phổ biến rộng rãi trong các trường…1.1. Phạm vi thực hiện đề tài - Đề tài này được thực hiện dựa trên quá trình thực nghiệm dạy học môn Ngữ văn lớp 9 dùng bài giảng điện tử soạn bằng phần mềm Violet ở 2 lớp 9/1 và 9/2 ở trường THCS Quang vinh – Trang Bom – Đồng nai.- Nghiên cứu về vấn đề sử dụng phần mềm Violet 1.7 trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy bộ môn Ngữ văn lớp 9 (Tiết Văn học)1.2 . Đối tượng nghiên cứu
Bài học
Mục 1Mục 2Mục 1.1Mục 1.2Lý thuyết
Minh hoạ
Bài tập
Tóm tắt - ghi nhớd) Bài giảng điện tử cần thể hiện :- Tính đa phương tiện (Multimedia)- Tính tương tác giữa thầy và tròe) Yêu cầu đối với một bài giảng điện tử soạn bằng phần mềm Violet 1.7Yêu cầu về nội dung : Trình bày nội dung với lý thuyết cô đọng được minh hoạ sinh động
Yêu cầu về phần câu hỏi - giải đáp- Bài giảng ứng dụng công nghệ thông tin cần thể hiện một số câu hỏi, với mục đích : + Giới thiệu một chủ đề mới + Kiểm tra đánh giá người học có hiểu nội dung vừa trình bày không ? + Liên kết một chủ đề đã dạy trước với chủ đề hiện tại hay kế tiếp + Câu hỏi cần được thiết kế sử dụng tính đa phương tiện để kích thích người học vận động trí não để tìm câu trả lời. Phần giải đáp cũng được thiết kế sẵn trong bài giảng điện tửg) Yêu cầu về thể hiện khi thiết kế : Đầy đủ, chính xác và phải trực quan 2.2 . Dạy học với : Bài giảng điện tử soạn bằng phần mềm Violet 1.7 a ) Khái niệm- Dạy học có ứng dụng công nghệ thông tin hiện nay đã và đang trở thành một phong trào sôi nổi ở các trường Phổ thông. - Ta có thể hiểu bài giảng điện tử là bài giảng được biên soạn trên máy tính bằng các phần mềm chuyên dụng rồi được trình chiếu qua máy chiếu (projector) . b) Thiết kế bài giảng điện tử . Có nhiều phần mềm khác nhau có thể dùng cho mục đích này, nhưng phần mềm Violet của công ty cổ phần tin học Bạch kim (Việt Nam) có nhiều ưu điểm để soạn một bài giảng điện tử giảng dạy bộ môn Ngữ văn lớp 9 do: Ưu thế về tính tương thích cao với hệ điều hành Windows Khả năng hỗ trợ multimedia rất mạnh. Sự đa dạng về hiệu ứng, nhưng sử dụng hiệu ứng lại đơn giản. c) Vị trí của bài giảng điện tử soạn bằng phần mềm Violet 1.7 trong quá trình dạy học :- Có thể xem quá trình dạy học như một quá trình thông tin 2 chiều: + Kiến thức cần truyền thụ được chuyển giao từ giáo viên đến học sinh và thông tin phản hồi từ học sinh đến giáo viên. Chú ý rằng kênh thông tin phản hồi không chỉ diễn ra sau tiết dạy mà nó có thể (và cần thiết) diễn ra thường xuyên ngay trong tiết dạy. + Trong dạy học trước đây, kiến thức cần truyền thụ được giáo viên chuyển giao cho học sinh thông qua các phương tiện truyền thống như: đọc, nói, viết ,…Và thông tin phản hồi nhận được cũng nhờ phần lớn vào các phương tiện đó. - Trong dạy học với bài giảng điện tử soạn bằng phần mềm Violet, kiến thức được lưu trữ trong tập tin của Violet và được chuyển giao cho học sinh dưới dạng hình ảnh, âm thanh,…trên màn hình chiếu. Tuy nhiên vì Violet không được thiết kế để giao tiếp với người xem, nên tính tương tác với người xem hầu như không có. Do vậy để thiết lập kênh thông tin phản hồi, trong dạy học ứng dụng công nghệ thông tin, phương tiện truyền thống: nói, viết,..thật ra vẫn cần thiết. d) Bài giảng điện tử có lợi gì hơn? - Đối với môn Ngữ vănlớp 9 nói riêng, bài giảng điện tử soạn bằng phần mềm Violet có ưu thế rất lớn ở chỗ: Giúp giáo viên thực hiện được nhiều thứ mà cách dạy truyền thống không thể làm được như: Trình diễn sơ đồ động, phim ảnh, tài liệu minh họa đa dạng và phổ biến được đến từng học sinh, … Cho phép giáo viên liên kết sử dụng các phần mềm chuyên dụng phục vụ bộ môn. 2.3. Các bước xây dựng bài giảng điện tử soạn bằng phần mềm Violet 1.7 a) Lựa chọn chủ đề dạy học thích hợp
Chúng ta sử dụng bài giảng điện tử trong các trường hợp sau đây : + Dạy học các khái niệm, hiện tượng khoa học trừu tượng trong đó học sinh khó hình dung. + Khi cần giúp học sinh rèn luyện kỹ năng nào đó, thông qua hoàn thành số lượng lớn các bài tập + Xây dựng các phần mềm dạy học thí nghiệm ảo hỗ trợ thực hiện các thí nghiệm trong điều kiện không thể thực hiện thí nghiệm đób) Bước đầu xây dựng kịch bản
Bước 1 : Xây dựng mô hình thể hiện các thành tố của nội dung dạy học
Bước 2 : Mô hình hoá quá trình dạy học
Bước 3 : Hình dung việc thể hiện các thành tố trên màn hình, cách thể hiện thông tin, thể hiện hiệu ứng phản hồi trong từng pha dạy học, thứ tự của các pha dạy học.Bước 4 : Mô tả các pha dạy học theo trật tự tuyến tính hoác) Kiểm thử :- Kiểm tra lại toàn bộ chương trình, thử lại các tương tác cùng hiệu ứng.* Chú ý : - Mỗi trang màn hình cần thể hiện một cách cô đọng nhất, với số lượng chữ ít nhất.- Không nên lạm dụng màu sắc của chữ, mảng trang trí.- Không nên lạm dụng các hiệu ứng khi không cần thiết như chữ chạy ra, chạy vào.* Tất cả các điều trên nhiều khi khiến người học bị nhiễu hoặc phân tán khả năng nhận biết thông tin.2.4. Giới thiệu một số chức năng chính của phần mềm Violet 1.7 sử dụng có hiệu quả tốt trong soạn bài giảng điện tử giảng dạy Văn Học 9 a)Tạo trang màn hình cơ bản- Để tạo trang màn hình, vào menu Nội dung → Thêm đề mục, cửa sổ nhập liệu đầu tiên sẽ xuất hiện. Gõ tên Chủ đề và tên Mục, rồi nhấn nút “Tiếp tục”, cửa sổ soạn thảo trang màn hình sẽ hiện ra và ta có thể đưa nội dung kiến thức vào đây.- Có 3 nút chức năng trên cửa sổ soạn thảo là: “Ảnh, phim”, “Văn bản”, “Công cụ” b) Chèn ảnh, phim - Từ phiên bản 1.4, Violet hỗ trợ mọi định dạng file multimedia thông dụng bao gồm: flv, mpg, avi, mov, wmv, asf, dat, 3gp (phim), jpg, gif, png, bmp, ico, wmf, emf (ảnh), swf (Flash) mp3 (âm thanh). Với bất kỳ loại file tư liệu nào, chỉ cần kéo thả vào màn hình soạn thảo, hoặc dùng nút “Ảnh, phim” là đều có thể đưa vào Violet được- Click nút này để nhập các file dữ liệu multimedia (ảnh, phim,...) vào cửa sổ soạn thảo trang màn hình, bảng nhập liệu sẽ hiện ra như sau:- Hộp "Tên file dữ liệu" cho biết file dữ liệu nào đang được chọn. Để đơn giản, có thể nhấn vào nút "…" để mở ra hộp Open File giống như trong các ứng dụng Windows.Nếu chọn file Flash (SWF) thì sẽ xuất hiện thêm hộp “Vị trí dữ liệu trong file”. Bình thường không cần nhập gì vào đây. Nếu nhập file âm thanh hoặc phim thì sẽ xuất hiện thêm hộp lựa chọn để xác định xem dữ liệu phim, âm thanh này có được tự động Play hay không.- Việc nhập tư liệu bằng nút “Ảnh, phim” cũng có thể được thực hiện dễ dàng và trực quan hơn bằng cách từ cửa sổ Windows hoặc Windows Explorer, ta kéo trực tiếp các file tư liệu (ảnh, phim, flash, mp3) rồi thả vào màn hình soạn thảo. Nếu cần thay đổi các tham số như Vị trí dữ liệu trong file Flash hay Tự động play video thì chỉ cần click đúp chuột vào tư liệu. c) Sử dụng công cụ chuẩn vẽ hình cơ bản- Cách sử dụng: trên cửa sổ soạn thảo, click chuột vào nút “Công cụ”, một thực đơn hiện ra, chọn mục “Vẽ hình”, cửa sổ nhập liệu sẽ hiện ra như sau:d)Thiết kế bài tập trắc nghiệm- Để tạo một bài tập, ta nhấn nút "Công cụ" ở cửa sổ soạn thảo trang màn, rồi chọn một trong các loại bài tập được hiện ra trong menu ("Bài tập trắc nghiệm", "Bài tập ô chữ", "Bài tập kéo thả chữ"). Sau đó, cửa sổ nhập liệu cho loại bài tập được chọn sẽ hiện ra. - Violet cho phép tạo được nhiều kiểu bài tập trắc nghiệm: Một đáp án đúng,Nhiều đáp án đúng,Đúng/Sai, Câu hỏi ghép đôi
Ví dụ 1: Tạo một bài tập trắc nghiệm như sau: Vấn đề chủ yếu được nói tới trong văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” là gì?
Tinh thần chiến đấu dũng cảm của Chủ Tịch Hồ Chí Minh.Phong cách làm việc và nếp sống của Chủ Tịch Hồ Chí Minh.Tình cảm của người dân Việt Nam đối với Chủ Tịch Hồ Chí Minh.Trí tuệ tuyệt vời của Chủ Tịch Hồ Chí Minh.Nhập liệu cho bài tập trên như sau: - Làm tương tự đối với loại câu trắc nghiệm dạng đúng -sai


Xem thêm: Top 15+ truyện mật mã phù thủy ebook mật mã phù thủy tập 1, mật mã phù thủy phần 1

Ví dụ 2: Tạo kiểu bài trắc nghiệm“Ghép đôi”.- Hãy kéo mỗi ý ở cột trái đặt vào một dòng tương ứng ở cột phải để có kết quả đúng.A- NOÄI DUNG TAÙC PHAÅMB- TEÂN TAÙC GIAÛ1. Tâm hồn trong sáng, giàu mơ mộng, , tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh nhưng họ vẫn lạc quana. Chiếc lược ngà2. Truyện thức tỉnh mọi người sự trân trọng những giá trị và vẽ đẹp bình dị, gần gũi của cuộc sống quê hương.b. Lặng lẽ Sa pa3. Truyện ca ngợi tình cha con thắm thiết trong hoàn cảnh của chiến tranh.c. Những ngôi sao xa xôi4. Truyện ca ngợi những người lao động thầm lặng, có cách sống đẹp, cống hiến cho đất nước.d. Bến quê- Ta thực hiện các bước làm như bài tập trên, song phải chọn kiểu bài tập là “Ghép đôi”, và chú ý khi soạn thảo phải luôn đưa ra kết quả đúng đằng sau mỗi phương án. Sau đó, Violet sẽ trộn ngẫu nhiên các kết quả để người làm bài tập sắp xếp lại.- Nhấn nút đồng ý ta được bài tập hiển thị lên màn hình như sau:Sử dụng hình ảnh trong bài tập trắc nghiệm:- Dùng Macromedia Flash, Corel Draw để vẽ hình và tạo ra một file .swf, hoặc dùng một phần mềm xử lý ảnh (chẳng hạn như Paint Brush, Photoshop,...) để vẽ hình và tạo ra một file ảnh JPEG. Nhập tên file này vào ô nhập liệu “Ảnh”, ảnh này sẽ được hiện ra trong bài trắc nghiệm ở ngay phía dưới của câu hỏi.- Ngoài Flash, Corel và các chương trình xử lý ảnh, ta cũn