TTO - Thông tin gây sốc này không phải do một người "vu vơ" nào nói, mà do bà Helen Sharman, người từng là nhà du hành vũ trụ đầu tiên của Anh, chia sẻ với báo Observer của Anh.


*

Tiến sĩ Helen Sharman cùng hai nhà du hành người Liên Xô (cũ) Anatoly Artsebarsky và Sergei Krikalev chụp ảnh kỷ niệm khi thực nhiệm vụ bay vào không gian năm 1991 - Ảnh: GETTY IMAGES


"Người ngoài hành tinh chắc chắn tồn tại và có thể sống trên Trái đất từ rất lâu ngay bên cạnh chúng ta". Đó là lời khẳng định của Tiến sĩ Helen Sharman, phi hành gia người Anh đầu tiên bay vào vũ trụ.

Theo lời của Tiến sĩ Helen Sharman đăng trên Tạp chí Observer, sự sống dựa trên Cacbon và Nito giống như trên trái đất là "không thể lặp lại" ở nơi khác nhưng có thể có sự sống ở dạng khác, dựa trên các phần tử sống khác. Vũ trụ vô cùng bao la rộng lớn với hàng tỉ ngôi sao, không có lý do gì sự sống chỉ tồn tại ở duy nhất Trái đất.

Có thể, người ngoài hành tinh mang hình hài, cấu tạo khác hoàn toàn với những gì chúng ta từng thấy trên Trái đất và từng tưởng tượng về họ. Và rất có thể họ đang sống trên Trái đất với chúng ta ở một dạng nào đó mắt thường không nhìn thấy hoặc nhìn thấy mà không biết.

Tiến sĩ Helen Sharman, 56 tuổi, đã đặt một dấu mốc trong lịch sử Khoa học nước Anh khi là thành viên thực hiện nhiệm vụ đến trạm vũ trụ mô-đun Mir của Liên Xô vào tháng 5-1991.



Bà Sharman trở thành người Anh đầu tiên bay vào vũ trụ năm 1992 - Ảnh: CNN


Trở về sau nhiệm vụ, bà chia sẻ rằng không có cảm giác nào tuyệt vời hơn khi được ngắm Trái đất từ ​​trên cao. "Chỉ trong một khoảng thời gian ngắn khi con tàu vút ra khỏi bầu khí quyển, phía dưới là Thái Bình Dương xanh thẳm trong ánh nắng mặt trời rực rỡ, trái tim chúng tôi như ngừng đập trước khung cảnh tuyệt đẹp ấy".

Tìm kiếm sự sống ngoài hành tinh là điều mà tất cả các nhà khoa học trên thế giới đều quan tâm. Tuy tính đến hiện tại chưa có manh mối gì về sự sống ngoài hành tinh nhưng giới nghiên cứu tin tưởng việc tìm kiếm sẽ thành công trong một ngày không xa.

Những nghiên cứu khoa học gần đây cho thấy ​​những thay đổi về hiểu biết lý thuyết của loài người về "sinh học" và "hành tinh có thể sống được". Với những hiểu biết lý thuyết hiện nay, rất có thể con người đã "bỏ lỡ" một manh mối nào đó về sự sống ngoài hành tinh.


Bà Sharman không phải là người duy nhất đoán rằng chúng ta có thể đang sống cùng với những người ngoài hành tinh. Một cựu quan chức của Lầu Năm Góc từng là người phụ trách một chương trình bí mật của chính phủ nghiên cứu về các vật thể bay không xác định (UFO) năm 2017 đã chia sẻ với đài CNN vào thời điểm đó là ông tin có bằng chứng cho thấy sự sống ngoài Trái Đất đã ghé thăm "ngôi nhà" của chúng ta.

Bạn đang xem: Stephen webb: những người ngoài hành tinh ở đâu?


Người ngoài hành tinh nói chuyện Phật pháp ở vùng quê Thái Lan?

TTO - Đến "thành phố thiên đường" Nakhon Sawan của Thái Lan, những câu chuyện về đĩa bay và người ngoài hành tinh cứ râm ran trong một cộng đồng nhỏ dân cư theo đạo Phật. Chuyện khó tin nhưng có thật.


Trở thành người đầu tiên tặng sao cho bài viết 0 0 0
Bài viết hay? Tặng sao cho Tuổi Trẻ
Tặng sao


Chuyển sao tặng cho thành viên


x1 x5 x10

Hoặc nhập số sao


Bạn đang có: 0 sao

Số sao không đủ. Nạp thêm sao


Tặng sao Tặng sao Tặng sao

Tặng sao thành công

Bạn đã tặng 0 Cho tác giả

Hoàn thành

Tặng sao không thành công

Đã có lỗi xảy ra, mời bạn quay lại bài viết và thực hiện lại thao tác

Quay lại bài viết

BÌNH LUẬN HAY



3.000 người đổ xô đến căn cứ Mỹ ở sa mạc xem "người ngoài hành tinh"
người ngoài hành tinh nhà du hành phi hành gia lịch sử khoa học Helen Sharman
Bình luận (0)

Lần đầu tiên lập được bản đồ ruột người


TP.HCM: Nghiên cứu mỗi sở có một phó giám đốc phụ trách khoa học công nghệ


Cá mập voi dài hơn 4m bơi trước mắt du khách ở biển Kỳ Co


Các nhà thiên văn học tìm thấy ngôi sao ‘thây ma’ hai mặt kỳ lạ


Voi chết trong rừng Hà Tĩnh do già yếu, lên phương án chôn lấp xác voi tại chỗ


Tìm thấy nhiều hồ chứa nước ngọt khổng lồ dưới đáy biển


Tuổi Trẻ Sao


Thông tin tài khoản ngày

Tài khoản được sử dụng đến ngày | Bạn đang có 0 trong tài khoản


1 sao = 1000đ. Mua thêm sao để tham gia hoạt động tương tác trên Tuổi Trẻ như: Đổi quà lưu niệm, Tặng sao cho tác giả, Shopping


Tổng số tiền thanh toán: 0đ

Số sao có thêm 0

Thanh toán
Bình luận (0)

Tối đa: 1500 ký tự


Được quan tâm nhất Mới nhất Tặng sao cho thành viên

Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đầu tiên bình luận


Xem tất cả bình luận


Bình luận (0) Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.


Được quan tâm nhất Mới nhất
Xem các bình luận trước

Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đầu tiên bình luận

Tối đa: 1500 ký tự


Tổng biên tập: Lê Thế Chữ


Thông tin tòa soạn - Thành Đoàn TP.HCM
tuoitre.com.vn

Phòng Quảng Cáo Báo Tuổi Trẻ: 028.39974848


Liên hệ Quảng cáo Điều khoản bảo mật Liên hệ góp ý

Đăng ký nhận bản tin hàng ngày

Những tin tức súc tích, dễ hiểu & hoàn toàn miễn phí


Đăng ký

Thông tin của bạn


Email

Vui lòng nhập Email

Email Không đúng định dạng


Họ và tên

Vui lòng nhập Họ & Tên.


Thông báo


Bạn vui lòng đợi 0s để tiếp tục comment

Thông báo


Bình luận được gửi thành công
Thông tin bạn đọc Thông tin của bạn đọc sẽ được bảo mật an toàn và chỉ sử dụng trong trường hợp toà soạn cần thiết để liên lạc với bạn.
Tên của bạn

Vui lòng nhập Tên hiển thị


Email

Vui lòng nhập Email

Email Không đúng định dạng


Mã xác nhận
Vui lòng nhập mã xác nhận.


Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Email

Vui lòng nhập Email

Email Không đúng định dạng


Mật khẩu
Mật khẩu không đúng.

Thông tin đăng nhập không đúng.

Tài khoản bị khóa, vui lòng liên hệ quản trị viên.

Có lỗi phát sinh. Vui lòng thử lại sau.


Quên mật khẩu? Đăng nhập
hoặc đăng nhập

Google Facebook
Tên của bạn Vui lòng nhập Tên của bạn.


Email

Vui lòng nhập Email

Email Không đúng định dạng


Mật khẩu
Mật khẩu phải có ít nhất 6 kí tự.


Xác nhận mật khẩu
Xác nhận mật khẩu không khớp.


Mã xác nhận
Mã xác nhận không đúng.

Có lỗi phát sinh. Vui lòng thử lại sau.


Khi bấm tạo tài khoản bạn đã đồng ý với quy định
của tòa soạn
Tạo tài khoản
hoặc đăng nhập

Google Facebook
Nhập mã xác nhận

Đóng lại

Mã xác nhận không đúng.

Có lỗi phát sinh. Vui lòng thử lại sau.


Hoàn tất

Vui lòng nhập thông tin và ý kiến của bạn

X
Email (*)

Vui lòng nhập Email

Email Không đúng định dạng


Họ và tên (*)

Vui lòng nhập Họ & Tên.


Ý kiến của bạn (*)

Vui lòng nhập Ý kiến của bạn.


Mã xác nhận không đúng.

Có lỗi phát sinh. Vui lòng thử lại sau.


Gửi ý kiến
Thêm chuyên mục, tăng trải nghiệm với Tuổi Trẻ Sao

Tuổi Trẻ Sao được thiết kế thông thoáng với tất cả các trang, chuyên mục và video đều không có quảng cáo hiển thị, không làm ngắt quãng sự tập trung của bạn đọc.

Bằng cách đóng góp Sao, thành viên Tuổi Trẻ Sao có thể tham gia các hoạt động và tương tác trên nền tảng Tuổi Trẻ Online như tặng Sao cho tác giả và các bài viết yêu thích, đổi quà lưu niệm trong chương trình, đăng ký quảng cáo, mua sắm trực tuyến.

Báo Tuổi Trẻ phát triển Tuổi Trẻ Sao nhằm từng bước nâng cao chất lượng nội dung, tăng khả năng kết nối, tương tác và thực hiện các nội dung mới theo nhu cầu của số đông công chúng.

Chúng tôi hy vọng Tuổi Trẻ Sao sẽ góp phần chăm sóc, phục vụ và mang lại những trải nghiệm mới mẻ, tích cực hơn cho cộng đồng độc giả của Tuổi Trẻ Online.

Nghiên cứu mới cho thấy rằng các hành tinh lớn khó có thể sở hữu vệ tinh , yếu tố quan trọng trong việc thúc đẩy sự sống trên hành tinh đó.


*
Hình ảnh Trái Đất nhìn từ mặt trăng

chụp màn hình rt

RT ngày 4.2 đưa tin các nhà khoa học cho rằng các hành tinh lớn khó hình thành vệ tinh như mặt trăng của Trái Đất, yếu tố rất quan trọng để duy trì sự sống. Do đó, họ cho rằng các hành tinh nhỏ nhiều khả năng là nơi cư trú của các sinh vật ngoài hành tinh.

Kết luận này được đưa ra trong bài nghiên cứu đăng trên tạp chí Nature ngày 1.2. Nghiên cứu do một nhóm các nhà khoa học, được giáo sư trợ lý về Trái Đất và khoa học môi trường Miki Nakajima tại Đại học Rochester (Mỹ) dẫn đầu, thực hiện. Họ cho rằng kích thước và cấu tạo của hành tinh là chìa khóa để hiểu sự hình thành của mặt trăng.

“Bằng việc hiểu sự hình thành của mặt trăng, chúng tôi biết phải giới hạn điều gì khi tìm kiếm các hành tinh giống Trái Đất”, bà Nakajima cho biết trong thông cáo báo chí.

Mặt trăng đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ sự sống trên Trái Đất qua việc kiểm soát thủy triều. Mặt trăng cũng ổn định vòng quay của Trái Đất, góp phần tạo nên khí hậu ổn định của chúng ta. Cả hai yếu tố trên đều là chìa khóa cho sự tồn tại của sự sống trên hành tinh này.

Nhóm của bà Nakajima cho rằng khi các hành tinh đất đá có khối lượng gấp 6 lần Trái Đất và các hành tinh băng có cùng kích thước với Trái Đất va chạm, năng lượng từ cú va chạm sẽ tạo ra các vật chất hoàn toàn hóa hơi. Các vật chất này không có khả năng hình thành mặt trăng.

Theo nhóm nghiên cứu, các vật chất hóa hơi hoàn toàn này sẽ nhanh chóng bị kéo trở lại hành tinh. Trong khi đó, các vật chất hóa hơi một phần - như vật chất được cho là đã tạo thành mặt trăng của Trái Đất - thì không bị kéo trở lại.

Mỹ chưa có bằng chứng chứng tỏ vật thể bay không xác định là phi thuyền ngoài hành tinh

Các nhà khoa học cho rằng mặt trăng được hình thành khi Trái Đất va chạm với một vật thể lớn cỡ sao Hỏa cách đây khoảng 4,5 tỉ năm. Vật chất hóa hơi một phần do vụ va chạm tạo ra cuối cùng đã hình thành mặt trăng như ngày nay.

Xem thêm: 5 Tính Cách Giữ Trái Tim Người Đàn Ông Chỉ Cần 1 Từ Duy Nhất

Bà Nakajima cũng cho rằng bên ngoài hệ Mặt trời, những mặt trăng quay quanh các hành tinh “có ở khắp mọi nơi”. Tuy nhiên, cho đến nay các nhà khoa học vẫn chưa xác nhận bằng chứng của việc này.