Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt gần bờ nước và bắt mồi về đêm? được chúng tôi sưu tầm và tổng hợp các câu hỏi lí thuyết trong chương trình giảng dạy môn Sinh học lớp 7. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh.

Bạn đang xem: Hãy giải thích vì sao ếch thường sống


Câu hỏi: Vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt gần bờ nước và bắt mồi về đêm?

Lời giải:

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì:

- Ếch hô hấp chủ yếu qua da (mặc dù ếch có thể trao đổi khí bằng phổi). Khi trao đổi khí cần phải đủ ẩm để có thể khuếch tán dễ dàng qua da. Nếu ếch rời nước quá lâu thì da sẽ bị khô. Khi đó, ếch sẽ không thực hiện được hô hấp, dẫn đến việc bị thiếu oxy và sẽ chết vì không thể trao đổi khí. Thêm nữa, da ếch là kiểu da trần nên rất dễ bị tổn thương nếu ở lâu trong nơi có nhiệt độ cao.

- Thức ăn của ếch chủ yếu là các loài động vật nhỏ như sâu bọ. Những loài động vật này thường hoạt động vào ban đêm, do đó ếch sẽ dễ dàng kiếm được thức ăn của mình. Bên cạnh đó, mắt của ếch kém nên nó sẽ chỉ nhìn thấy con mồi động vào ban đêm. Còn ban ngày, khi bị ánh sáng chiếu nó sẽ không thể nhìn thấy gì.

- Ngoài ra vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, nhiệt độ sẽ xuống thấp và không khí mát hơn làm cho cơ thể của ếch ít bị thoát hơi nước nhiều, từ đó giúp cho chúng dễ dàng ở trên cạn bắt mồi lâu hơn so với ban ngày.


1. Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước

Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, ếch thuộc lớp lưỡng cư có thể vừa sống dưới nước vừa sống trên cạn. Vậy nên, cơ thể ếch có những đặc điểm cấu tạo ngoài để chúng có thể thích nghi với đời sống ở dưới nước.

- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân tạo thành một khối thuôn nhọn về phía trước làm giảm sức cản của nước khi bơi.

- Da ếch được phủ lớp chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí giúp giảm ma sát khi bơi và dễ dàng thực hiện quá trình trao đổi khí qua da.

- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) để thích nghi với hoạt động bơi lội.

2. Các đặc điểm sinh thái của loài Ếch.

Loài ếch thuộc lớp lưỡng thể cho nên vừa sống dưới nước lại vừa sống trên cạn. Chu trình sống của lớp này sẽ có một giai đoạn sống dưới nước và thời gian sống dưới nước ngắn hay dài sẽ tùy vào đặc điểm của từng loài.

Thông thường ếch có giai đoạn nòng nọc ở môi trường dưới nước khoảng 3 tuần và thở nhờ mang. Cho đến khi trường thành, ếch thở bằng phổi nhưng phổi nhưng chỉ sơ khai khoảng 20%, còn chủ yếu ếch hô hấp bằng da nhờ hệ thống mao mạch dưới da.

Đặc biệt da ếch dễ lột do cơ chỉ dính vào da ở một vài điểm chứ không phải là toàn bộ. Ngoài ra phần trên da ếch có tuyến nhờn giúp bảo vệ da và giúp tự vệ.


Loài ếch thích sống nơi đầm lầy, ẩm ướt, đồng ruộng nước ngọt, phải yên tĩnh, mát mẻ. Và trong tự nhiên ếch thường đào hang để trốn tránh kẻ thù cũng như để trú đông. Ếch là loài dị hình phái với phần con cái nhiều hơn phần con đực.

3. Tính ăn của loài lưỡng thể Ếch.

Trứng ếch khi nở ra sẽ là nòng nọc và chúng sinh sống trong nước và tự dưỡng bằng noãn hoàn trong vòng 3 ngày. Thức ăn của nòng nọc là các loài động vật phù du như trùng chỉ, tảo, bobo.

2 giai đoạn chính Ếch sẽ phải trải qua quá trình tiến hóa

- Nòng nọc khi đủ điều kiện sẽ phát triển thành ếch con, và lúc này thức ăn chủ yếu của chúng là các loại động vật nhỏ, côn trùng ở trong nước.

- Cho đến khi trưởng thành, ếch là loài ăn tạp các loại động vật sống và dùng lưỡi để bắt mồi. Có nhiều nghiên cứu cho rằng ếch nuôi bằng côn trùng sống sẽ trưởng thành và phát triển sớm hơn.

Hiện nay ở nhiều mô hình nuôi thâm canh hay bán thâm canh ếch ( ếch Thái Lan) loài này đã được tập cho ăn thức ăn công nghiệp hoặc các loại thức ăn chế biến khác. Tuy nhiên, nhu cầu dinh dưỡng của ếch khá cao, do đó khi chọn độ đạm phải đảm bảo từ 26 – 40 %.

4. Sự sinh sản và phát triển có biến thái ở ếch

Sự sinh sản của ếch

Thời điểm ếch sinh sản là vào những ngày cuối xuân, sau khi đã có những cơn mưa đầu mùa hạ.

- Khi đó, ếch đực “kêu gọi ếch cái” để ghép đôi. Ếch cái sẽ cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái. Chúng tìm đến bờ nước để đẻ.

- Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh tới đó. Sự thụ tinh ở ếch xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là thụ tinh ngoài.


- Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhầy nổi trên mặt nước, sau đó phát triển và nở thành nòng nọc.

Sự phát triển có biến thái ở ếch

- Sự phát triển có biến thái ở ếch bao gồm các giai đoạn:

- Trứng ếch nở ra thành nòng nọc, sống ở trong nước.

+ Nòng nọc mọc 2 chi sau.

+ Nòng nọc mọc 2 chi trước.

+ Nòng nọc rụng đuôi trở thành ếch trưởng thành, có thể sống ở cả nước và trên cạn.

5. Vì sao ếch thường trú đông trong các hang ẩm ướt?

Ếch thường trú đông trong các hang ẩm ướt vì chúng là loài lưỡng cư thuộc nhóm động vật biến nhiệt, tức là nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường sống bên ngoài. Vào mùa đông, nhiệt độ xuống thấp kéo theo nhiệt độ cơ thể ếch xuống, chúng cần trú đông trong các hang nước ẩm ướt để cân bằng và ổn định nhiệt độ cơ thể, đảm bảo cho chúng sống sót qua mùa đông lạnh giá.

6. Vai trò của lưỡng cư đối với con người

Lưỡng cư đóng vai trò quan trọng trong đời sống con người.

Vai trò đối với nông nghiệp

Đa số các loài lưỡng cư đều có ích đối với nông nghiệp vì chúng giúp tiêu diệt một số lớn sâu bọ phá hoại mùa màng. Trong vấn đề này, lưỡng cư có ưu điểm hơn so với chim về một số mặt. Lưỡng cư chủ yếu kiếm ăn sâu bọ về ban đêm, bổ sung cho chim vì chim kiếm thức ăn vào ban ngày; lưỡng cư có khả năng phát hiện sâu bọ nhạy hơn chim vì màu sắc ngụy trang của sâu bọ không có tác dụng gì đối với lưỡng cư (do lưỡng cư chỉ nhìn thấy những vật cử động).

Lưỡng cư có mặt ở hầu khắp các sinh cảnh của hệ sinh thái nông nghiệp và là thiên địch của nhiều loài sâu bọ. Người ta ước tính, cứ một trăm con ếch chỉ trong một vụ hè đã có thể tiêu diệt một trăm nghìn sâu hại trên một ha đất. Ấu trùng lưỡng cư còn là thức ăn cho cá nuôi nước ngọt.

Vai trò thực phẩm và đặc sản

Ở nhiều nước trên thế giới, lưỡng cư cỡ lớn được dùng làm thực phẩm đặc sản. Ở Việt Nam, thịt ếch đồng là được coi là thực phẩm ưa chuộng khi được sử dụng và chế biến thành nhiều món ăn hấp dẫn khác nhau.

Vai trò đối với y học và sức khỏe con người


Thức ăn của đại bộ phận ếch nhái có bao gồm một số lớn vật chủ trung gian gây bệnh như: muỗi, ruồi, ấu trùng thân mềm và giun,… Thịt cóc giúp chữa bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em, nhựa cóc (thiềm tô) có khả năng chữa kinh giật và có tác dụng làm vết thương chóng thành sẹo. Ếch cũng là động vật thí nghiệm được dùng trong y học, nghiên cứu khoa học và trong các trường học.

Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển

Hiện nay số lượng lưỡng cư trong tự nhiên đã bị suy giảm rất nhiều do nhu cầu săn bắt để làm thực phẩm, hoặc sử dụng rộng rãi thuốc trừ sâu làm ô nhiễm môi trường sống. Trước tình hình đó, các loài lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi lại những loài có ý nghĩa kinh tế, đảm bảo cân bằng cho hệ sinh thái tự nhiên.

-----------------------------------------

Như vậy Vn
Doc đã giới thiệu các bạn tài liệu Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt gần bờ nước và bắt mồi về đêm? Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu: Sinh học lớp 7, Giải Vở BT Sinh Học 7, Trắc nghiệm Sinh học 7, Giải bài tập Sinh học 7, Tài liệu học tập lớp 7, ngoài ra các bạn học sinh có thể tham khảo thêm đề học kì 1 lớp 7 và đề thi học kì 2 lớp 7 lớp 7 mới nhất được cập nhật.

*

*

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì:

- Mặc dù có thể trao đổi khí bằng phổi nhưng ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô.

- Vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.

- Da ếch là kiểu da trần nên rất dễ bị tổn thương nếu ở lâu trong nơi có nhiệt độ cao.

- Ếch thuộc nhóm động vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Chúng cần nước để cân bằng, ổn định nhiệt độ cơ thể.


Đúng 1
Bình luận (0)
*

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì:

- Mặc dù có thể trao đổi khí bằng phổi nhưng ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô.

- Vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.

- Da ếch là kiểu da trần nên rất dễ bị tổn thương nếu ở lâu trong nơi có nhiệt độ cao.

- Ếch thuộc nhóm động vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Chúng cần nước để cân bằng, ổn định nhiệt độ cơ thể.


Đúng 0
Bình luận (0)

Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm?


Xem chi tiết
Lớp 7 Sinh học
2
1
Gửi Hủy

Đáp án

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì:

- Ếch hô hấp bằng da là chủ yếu, nên da khô cơ thể sẽ mất nước và ếch sẽ chết do vậy ếch thường sống ở môi trường ẩm ướt và gần bờ ao.

- Ếch thường bắt mồi về đêm vì ban đêm thường có nhiều mồi như: cua, ốc, giun,… Mặt khác về đêm nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên môi trường cũng ẩm ướt hơn.


Đúng 1

Bình luận (0)

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì:

- Ếch hô hấp bằng da là chủ yếu, nên da khô cơ thể sẽ mất nước và ếch sẽ chết do vậy ếch thường sống ở môi trường ẩm ướt và gần bờ ao.

- Ếch thường bắt mồi về đêm vì ban đêm thường có nhiều mồi như: cua, ốc, giun,… Mặt khác về đêm nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên môi trường cũng ẩm ướt hơn.


Đúng 1
Bình luận (0)

Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm?


Xem chi tiết
Lớp 7 Sinh học Câu hỏi của OLM
1
0
Gửi Hủy

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì : - Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết. - Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.


Đúng 1

Bình luận (0)
Khách vãng laiđã xóa

Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm? 


Xem chi tiết
Lớp 7 Sinh học Chương 6. Ngành Động vật có xương sống
4
0
Gửi Hủy

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì : - Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.


Đúng 1

Bình luận (0)

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì : - Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.


Đúng 0

Bình luận (0)

Vì ếch hô hấp bằng da là chủ yếu nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết


Đúng 0
Bình luận (0)

hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm.

GIÚP NHA !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

ĐÚNG MK TICK CHO 3 CÂU


Xem chi tiết
Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM
8
0
Gửi Hủy

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì : - Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.


Đúng 0

Bình luận (0)

Mk ko biết . Xin lỗi nha 


Đúng 0
Bình luận (0)

hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm.?

Vì ếch hô hấp bằng da là chủ yêu, nếu sống xa nơi ẩm ướt và nguồn nước da ếch sẽ khô, cơ thể mất nước ếch sẽ có nguy cơ bị chết.

^^ 


Đúng 0

Bình luận (0)

Hãy giải thích vì sao ếch đồng thường sống ở nơi ẩm ướt,gần bờ và bắt mồi vào ban đêm


Xem chi tiết
Lớp 7 Sinh học Lớp Lưỡng cư - Bài 37. Đa dạng và đặc điểm chung c...
1
1
Gửi Hủy

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì:

- Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô, không thực hiện được trao đổi khí qua da ếch sẽ chết.

- Ếch bắt mồi vào ban đêm vì mắt của ếch kém chỉ nhìn thấy mồi động và không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng.

Thức ăn chủ yếu của ếch là sâu bọ, sâu bọ hoạt động vào ban đêm nên ếch dễ dàng kiếm được mồi. Ngoài ra vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.

 


Đúng 4
Bình luận (0)

giải thích tại sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt,gần bờ nước và bắt mồi về đêm


Xem chi tiết
Lớp 7 Sinh học Sinh học 7
7
0
Gửi Hủy

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì : - Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.

Chúc bạn học tốt nhé! 

*

 


Đúng 0

Bình luận (0)

 - Ếch là đại diện của bọn lưỡng cư, mà lưỡng cư bởi vì nó phải sống cả ở 2 nơi (nước và cạn). Nếu bạn học Sinh học lớp 7-8 rồi bạn sẽ thấy, các đặc điểm cấu tạo của ếch chỉ có thể cho phép nó sống được ở môi trường ẩm ướt. (Ví dụ nhé: Về hệ hô hấp thì da và phổi, Phổi thì cho phép ở trên cạn được, da cũng vậy nhưng lại không thể lâu được vì nếu da khô thì khả năng thẩm thấu sẽ kém đi. Cấu tạo hình thái: đầu dạng tam giác, mắt ở phía trên cho phép bơi gần mặt nước mà vẫn nhìn được xung quanh..., Da nhờn giữ độ ẩm, giảm thoát hơi nước....) - Ếch bắt mồi vì ban đêm có 2 lý do: + Một là, thức ăn của ếch là côn trùng, sâu bọ...mà các loài này hoạt động khá mạnh về đêm ở những nơi ẩm ướt (không có nghĩa là ngày chúng không hoạt động nhé). + Thứ 2 là mắt của ếch không nhìn được vật tĩnh (côn trùng hoạt động ở nơi ẩm ướt thì cũng giống như con người trở về nhà để sinh hoạt về chiều tối vậy thôi) và nếu bị chiếu sáng nó chịu luôn

chúc bn học tốt 

*


Đúng 1

Bình luận (0)

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì : - Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.


Đúng 0

Bình luận (0)
SGK trang 115

Câu 3: Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm?


Xem chi tiết
Lớp 7 Sinh học Lớp Lưỡng cư - Bài 35. Ếch đồng
33
0
Gửi Hủy
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì : - Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.
Đúng 3

Bình luận (0)

Vì ếch hô hấp bằng da là chủ yếu, nếu sống xa nơi ẩm ướt và nguồn nước da ếch sẽ khô, cơ thể mất nước ếch sẽ có nguy cơ bị chết.


Đúng 2

Bình luận (0)

- Ếch hô hấp bằng phổi khi ở trên cạn nhưng do phổi chưa phát triển nên lượng oxi không đủ cho nhu cầu của cơ thể. Vì vậy chúng vẫn phải hô hấp qua da, nêu ở trên cạn, nơi khô thì da sẽ khô dẫn đến ếch bị chết.

- Vì ếch đẻ trứng thụ tinh ngoài nên quá trình thụ tinh xảy ra trong môi trường nước.

- Bắt mồi về đêm: Ban đêm sâu bọ hoạt động nhiều hơn mà ếch chỉ phát hiện con mồi khi con mồi đang hoạt động ( do thị giác chưa phát triển ) chứ không phát hiện được mồi khi nó ko di chuyển.


Đúng 4
Bình luận (0)

Câu 1. Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm?

Câu 2. Trình bày các biện pháp cần thiết để duy trì và bảo vệ đa dạng sinh học?

Câu 3. Trình bày đặc điểm bộ Ăn thịt thích nghi với chế độ ăn thịt của chúng?


Xem chi tiết
Lớp 7 Sinh học
3
0
Gửi Hủy

Tham Khảo:

 

Câu 1.

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì:

- Ếch hô hấp bằng da là chủ yếu, nên da khô cơ thể sẽ mất nước và ếch sẽ chết do vậy ếch thường sống ở môi trường ẩm ướt và gần bờ ao.

- Ếch thường bắt mồi về đêm vì ban đêm thường có nhiều mồi như: cua, ốc, giun,… Mặt khác về đêm nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên môi trường cũng ẩm ướt hơn.

Câu 2.

Xem thêm: Đôi mắt âm dương tiệm vàng mã linh hồn mới nhất 2022, tiệm vàng mã linh hồn

Để duy trì và bảo vệ đa dạng sinh học chúng ta cần có biện pháp như:

- Cấm khai thác sinh vật quý, hiếm, sinh vật trong giai đoạn sinh sản, cấm sử dụng phương pháp khai thác lạc hậu.