Nghệ thuật đặt câu hỏi trong kinh doanh đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với bất cứ nhân viên bán hàng nào. Kỹ năng này cần được rèn luyện một cách bài bản để nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, tăng tỷ lệ chốt đơn. Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ cung cấp đến bạn những kỹ năng đặt câu hỏi trong bán hàng chuẩn chỉnh và áp dụng được trong mọi trường hợp tư vấn khách hàng.

Bạn đang xem: Cách đặt câu hỏi mở trong bán hàng


I. Tầm quan trọng của kỹ năng đặt câu hỏi trong bán hàng

Questioning Skills – Kỹ năng đặt câu hỏi, là cách những nhân viên kinh doanh dẫn dắt một cuộc đối thoại bằng những câu hỏi khéo léo, mang đến không khí tích cực giúp kéo dài và nâng cao chất lượng cuộc trò chuyện.

Kỹ năng đặt câu hỏi trong bán hàng chính là nghệ thuật mà đội ngũ Sale cần được đào tạo bài bản để hiệu quả tư vấn khách hàng được đảm bảo. Ngoài việc cung cấp thông tin của sản phẩm/dịch vụ đến khách hàng, những câu hỏi khéo léo và dẫn dắt sẽ giúp không khí trò chuyện thoải mái hơn.

Nghệ thuật đặt câu hỏi trong bán hàng là kỹ năng quan trọng để đội ngũ sale có thể cải thiện kỹ năng giao tiếp Ngày nay, kỹ năng đặt câu hỏi đã trở nên nghệ thuật giao tiếp. Các câu hỏi bạn đặt ra giúp đối phương định hình được phần nào tính bí quyết, hiểu biết của bạn.

Không chỉ tư vấn, trả lời những câu hỏi của khách hàng về sản phẩm mà việc áp dụng nghệ thuật đặt câu hỏi trong kinh doanh sẽ giúp bạn nhận được thông tin bổ ích. Tuy nhiên, khi bạn hỏi sai, hỏi không đúng trọng tâm, thì câu trả lời bạn nhận được sẽ sai, hoặc không đúng với mục đích của bạn.

Khi có được kỹ năng đặt câu hỏi trong bán hàng, bạn có thể duy trì được cuộc giao tiếp hiệu quả, chất lượng, và mục đích chính là bạn nói ít, người khác hiểu nhiều.

II. Mô hình đặt câu hỏi SPIN – Khai thác nhu cầu khách hàng thành công

Để xác định và khơi gợi nhu cầu của khách hàng. Một trong những mô hình thường được sử dụng trong nghệ thuật đặt câu hỏi trong kinh doanh là SPIN:

S – Situation: Thông tin bằng câu hỏi tình hình

Thông tin sơ bộ có thể đến từ việc hỏi trực tiếp khách hàng, trong hợp đồng, các bản báo cáo, hoặc bất cứ một tài liệu cần thiết nào khác. Đây được coi là câu hỏi thăm dò xem khách hàng am hiểu thế nào về sản phẩm/dịch vụ công ty bạn hoặc các đối thủ.

P – Problem: Tìm kiếm vấn đề

Không phải người mua nào cũng sẵn sàng chia sẻ với nhân viên bán hàng những vấn đề của mình. Nhân viên Sale thông minh sẽ áp dụng nghệ thuật đặt câu hỏi trong bán hàng một cách hiệu quả bằng cách, nếu xuất hiện thông tin rằng có vấn đề tồn tại, thì bạn phải lập tức đưa ra câu hỏi gợi ý.

Các kỹ năng đặt câu hỏi trong bán hàng đỉnh cao cho nhân viên kinh doanh

2. Kỹ năng đặt câu hỏi hướng đến nhu cầu sử dụng

Thuyết phục khách hàng bằng những câu hỏi nhằm thỏa mãn nhu cầu sử dụng chính là một bước đi hiệu quả trong nghệ thuật đặt câu hỏi trong kinh doanh. Bởi, chỉ khi có nhu cầu khách hàng mới nghe tư vấn về sản phẩm.

Vì vậy hãy đặt câu hỏi khẳng định hơn việc họ muốn sở hữu món hàng này, những câu hỏi mang tính khuyến khích hoặc khen ngợi, nên đưa cho khách hàng lựa chọn tối giản nhất.

3. Kỹ năng đặt câu hỏi trong bán hàng đánh vào tâm lý tiêu dùng

Dùng một câu hỏi dẫn dắt, gắn liền với chính nhu cầu sử dụng an toàn và lâu dài của họ tới việc kinh doanh của bạn. Và hãy chắc chắn mang nhiều quyền lợi nhất có thể cho khách hàng khi sử dụng sản phẩm. Hãy vận dụng hết mức có thể kỹ năngđặt câu hỏi trong bán hàng mà bạn được đào tạo.

4. Đặt câu hỏi xử lý tình huống – giải quyết chốt đơn

Đây được coi là cách làm cho quá trình từ thất bại đến bán được hàng diễn ra nhanh chóng. Nếu như khách hàng của bạn đang quan tâm tới một sản phẩm khác cùng loại của đối thủ chẳng hạn, có thể thương vụ này có nguy cơ thất bại.

Tham khảo: 8+ form khảo sát khách hàng theo mục đích, lĩnh vực được ưa chuộng nhất 2022

5. Hãy để khách hàng có cơ hội chia sẻ nhiều hơn

Trong nghệ thuật tư vấn và bán hàng, lắng nghe cũng là một kỹ năng cần sự rèn luyện. Để câu chuyện được gợi mở hơn, bạn nên tạo cho khách hàng một bầu không khí thoải mái và dễ gần, giúp họ có thể thoải mái trình bày những khúc mắc, nhu cầu cũng như mục đích mua hàng của mình và mua những loại nào.

Đối với kỹ năng đặt câu hỏi trong bán hàng dịch vụ, cụ thể là đội ngũ sale nói chung và đặc biệt sale funnel của các doanh nghiệp B2B, khả năng lắng nghe lại càng quan trọng. Chỉ khi hiểu được vấn đề doanh nghiệp khách đang gặp phải, bạn mới có thể tư vấn tận tình và thuyết phục họ.

6. Hãy lựa chọn những mẫu câu hỏi hợp lý

Không phải cứ đặt câu hỏi thì khách hàng sẽ chia sẻ với bạn. Những câu hỏi bạn đặt ra cần sự khéo léo và khiến khách hàng không cảm thấy khó chịu. Chính vì thế bạn cần cân nhắc mẫu câu hỏi và ngôn từ hợp lý.

Một lời khuyên dành cho bạn là để câu chuyện dễ gợi mở hơn, bạn nên đặt cho khách hàng những câu hỏi như mẫu câu hỏi “có hay không” mà hãy đặt theo mẫu câu “như thế nào” – đây chính là kỹ năng đặt câu hỏi trong bán hàng cơ bản nhất bạn cần biết

Ngoài ra nếu chăm sóc và tư vấn những khách hàng quen biết và lâu dài, bạn có thể hỏi thêm những mẫu câu hỏi mở về công việc, về cuộc sống.

7. Kỹ năng đánh giá qua những câu trả lời của khách hàng

Với những người dễ nói chuyện ngay từ lần đầu tiên, họ sẽ gợi mở thêm những ý khác bên cạnh việc trả lời câu hỏi của bạn. Còn những người khó bắt chuyện hơn thì họ chỉ trả lời đúng trọng tâm câu hỏi mà bạn đưa ra.

Do đó, kỹ năng đánh giá rất quan trọng và cần được vận dụng liên tục trong quá trình tư vấn. Để làm được điều này bạn cũng cần trau dồi khả năng quan sát và đánh giá tâm lý khách hàng.

8. Kỹ năng đặt câu hỏi dựa trên chiến thuật ràng buộc khéo léo

Khi cuộc giao tiếp đi tới thoải mái, khách hàng sẽ hỏi lại bạn những câu hỏi để bạn trả lời. Công việc bây giờ của bạn là phải hỏi ngược lại khách hàng những câu hỏi mà họ phải đi đến quyết định. Công việc này khá khó, cần đến sự khéo léo của người bán nếu không sẽ đưa cuộc trò chuyện đi đến căng thẳng.

Không chỉ vậy, với những nhân viên sale thông minh và ứng dụng tốt kỹ năng đặt câu hỏi trong bán hàng như vậy sẽ dễ tạo ấn tượng với người quản lý hơn và giúp công việc của bạn càng ngày càng thăng tiến.

Là một người bán hàng lâu năm cũng như tinh ý, chắc hẳn bạn sẽ nhận ra sản phẩm của chính cửa hàng khi khách hàng đang sử dụng. Bạn có thể hỏi họ về những sản phẩm đó.

Những câu hỏi như vậy không chỉ khiến khách hàng cảm thấy được quan tâm đặc biệt mà còn cảm thấy vui vẻ khi người bán hàng quan tâm đến sản phẩm dù đã bán rồi.

10. Đặt câu hỏi quyết định mua hàng

Tất nhiên sau một quá trình kỳ công dàn dựng và thuyết phục khách hàng, bạn cảm nhận được khả năng mua hàng đến 99% của khách và chỉ lưỡng lự một vài điều nho nhỏ. Vậy bây giờ chỉ còn trông chờ vào việc bạn đẩy nhanh tiến độ chốt đơn.

Tùy vào hoàn cảnh và tính chất bán hàng bạn có thể sử dụng và gia tăng tốc độ câu hỏi của mình. Biết vận dụng kỹ năng đặt câu hỏi trong bán hàng đúng sẽ có tác dụng rất lớn đối với thành công của bạn, không chỉ trong việc SALE hàng hóa mà cả trong đàm phán kinh doanh và điều hành nhân viên của mình.

IV. 5 điều tuyệt đối không nói với khách hàng nếu muốn tăng tỷ lệ chốt đơn

Phủ nhận thẳng thừng lỗi của sản phẩm/dịch vụ

Sẽ không một nhân viên sale nào tự tin khẳng định rằng sản phẩm của công ty mình rất tốt cũng đừng nên thể hiện rằng khách hàng của bạn chả biết gì cả, hay họ đang nói dối.

Khi áp dụng kỹ năng đặt câu hỏi trong bán hàng vào trường hợp này, hãy hỏi họ xem họ đã sử dụng như thế nào, chuyện gì đã xảy ra và từ tốn giải thích cho họ nếu bạn phát hiện ra điều mà khách đã làm không đúng khi sử dụng.

Yêu cầu khách hàng thử lại: “Bạn thử lại lần nữa được không?”

Chắc chắn sẽ có những lúc bạn không đủ thời gian để hỗ trợ khách hàng ngay lập tức. Trong trường hợp này, hãy xin lỗi khách hàng, hẹn họ vào một thời gian khác bạn sẽ kiểm tra cho họ, và có thể đưa ra một số chương trình ưu đãi vì họ đã chờ đợi.

“Tôi không biết!”

Trong trường hợp bạn chưa biết cách giải quyết, cách tốt nhất để nói khi bạn thật sự không biết là “Tôi không chắc về điều đó, tuy nhiên tôi sẽ kiểm tra lại thông tin này cho bạn”. Không nhớ một vài điều chi tiết về sản phẩm, dịch vụ không phải là vấn đề quá lớn, nhưng cách diễn đạt điều đó với khách hàng thì hoàn toàn ngược lại.

“Chúng tôi không hỗ trợ vấn đề này”

Nếu nói điều này, chả khác gì nói khách hàng không nên quan tâm, sử dụng dịch vụ hay sản phẩm của bạn. Họ đã quan tâm tới việc bạn có thể hỗ trợ họ hay không, nếu bạn thật sự không thể hỗ trợ họ, cách tốt nhất trong trường hợp này là bạn nên xin lỗi họ vì điều này.

“Đừng lo về điều đó”

Nếu bạn nghĩ khách hàng của bạn đang nghĩ quá hay lo lắng quá đáng về một vấn đề nào đó liên quan tới sản phẩm, dịch vụ của bạn thì cũng đừng nên nói với họ như vậy. Hãy chỉ cho họ thấy tại sao họ không cần phải lo nghĩ bằng một giọng điệu nhẹ nhàng, thân thiện. Đồng thời hứa với họ rằng bạn sẽ hỗ trợ họ nếu có bất kỳ điều gì xảy ra không như mong đợi.

Bên cạnh việc đào tạo kỹ năng đặt câu hỏi trong bán hàng cho đội ngũ Sales thì doanh nghiệp cần có phương pháp để đánh giá chất lượng tư vấn cũng như thống kê hiệu quả chốt đơn. Và giải pháp công nghệ – cụ thể là phần mềm bán hàng và quản lý bán hàng CRM 1OFFICE – đang được ứng dụng như giải pháp hữu hiệu trong mục tiêu nâng cao chất lượng của hoạt động kinh doanh.

Phần mềm CRM 1Office được biết đến là một phân hệ thuộc hệ thống quản trị phần mềm 1Office. Được phát triển bởi đội ngũ 1Office giàu kinh nghiệm trong việc triển khai phần mềm, 1Office đã được hơn 5000 doanh nghiệp tin tưởng sử dụng với hơn 450.000 người Việt tin dùng, đặc biệt là các khối doanh nghiệp B2B.

Các kỹ năng đặt câu hỏi trong bán hàng, những điều tối kỵ không nên nói với khách hàng đã được 1Office chia sẻ đầy đủ và chi tiết qua bài viết trên. Hy vọng sẽ giúp ích cho các doanh nghiệp, công ty đang gặp vấn đề trong khâu đào tạo nhân viên sale.

Chúng ta đều rất rõ ràng rằng, hiểu được nhu cầu khách hàng và thỏa mãn nhu cầu khách hàng là mục tiêu hàng đầu mà bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng đều hướng tới. Trong bán hàng có một tôn chỉ: “Đừng bán thứ bạn có, hãy bán thứ khách hàng cần”.

Vậy thực sự nhu cầu của khách hàng là gì? Làm thế nào để biết khách hàng thực sự cần cái gì?


Nhu cầu của khách hàng là gì ?

Sự chênh lệch giữa mong muốn của khách hàng và thực tế sẽ làm phát sinh nhu cầu. Nhu cầu là một cảm giác khá đặc biệt. Trong phần lớn các trường hợp, khách hàng nhận biết rõ ràng nhu cầu của mình. Nhu cầu càng cấp bách càng thôi thúc khách hàng mua sản phẩm/dịch vụ để thỏa mãn. Tuy nhiên trong một số trường hợp, khách hàng lại không nhận thức rõ được nhu cầu của mình (nhu cầu tiềm tàng).

Nhiệm vụ của người bán hàng lúc này chính là có những giải pháp để kích thích, khơi gợi khách hàng tiềm năng nhận ra được mong muốn thật sự của mình là gì hoặc làm cho những nhu cầu sẵn có của khách hàng trở nên cấp bách để khiến họ hành động.

Tại sao phải nghiên cứu nhu cầu khách hàng ?

Việc nghiên cứu nhu cầu khách hàng là một bước vô cùng quan trọng khi lên chiến lược Marketing tổng thể. Mong muốn của người làm kinh doanh bao giờ cũng là bán được càng nhiều hàng càng tốt. Nhưng điều mà khách hàng quan tâm là sản phẩm có thực sự đáp ứng được nhu cầu? Vấn đề của họ có được giải quyết thỏa đáng hay không? Chính vì thế, nút thắt quan trọng giữa khách hàng và doanh số bán hàng chính là nhu cầu khách hàng.

Việc nghiên cứu kỹ về đối tượng khách hàng, vẽ chân dung khách hàng về giới tính, độ tuổi, môi trường sống, các thói quen, hành vi tiêu dùng, những mối quan hệ ảnh hưởng đến quyết định mua hàng từ đó lên bảng khảo sát nhu cầu khách hàng…rất quan trọng để giúp các marketers tìm ra những nhu cầu thực tế và nhu cầu tiềm tàng của khách hàng. Sau đó, xác định xem doanh nghiệp mình có thể đáp ứng và thỏa mãn được những nhu cầu nào của khách hàng, từ đó đưa ra những giải pháp marketing chiến lược để nhu cầu trở nên cấp bách hoặc khơi gợi nhu cầu tiềm tàng nổi lên.


*
Biết cách đặt câu hỏi khơi gợi nhu cầu khách hàng là kỹ năng rất quan trọng

Một vài ví dụ về thỏa mãn nhu cầu của khách hàng

Đầu những năm 1980, khi Honda lấn át thị trường xe máy ở Nhật bản vốn rất phân mảnh. Người giữ vị trí thứ hai, Yamaha đã quyết định theo sau người dẫn đầu Honda. Năm 1981, Yamaha thông báo mở một nhà máy mới, có thể đưa họ trở thành đơn vị chế tạo xe máy lớn nhất thế giới nếu hoạt động hết công suất. Honda đáp trả bằng việc mở rộng sản phẩm của mình và đẩy nhanh tốc độ giới thiệu sản phẩm mới dựa trên nhu cầu của khách hàng.

Tại bước khởi đầu của cuộc chiến, Honda có 60 loại xe máy. Tám tháng sau, Honda đã tăng số mặt hàng của mình lên 113. Một trong 10 nguyên tắc bán hàng bất biến trong mọi thời đại là phải cá nhân hóa mong muốn của từng khách hàng. Và Honda đã làm tốt điều này. Sự tràn ngập của các mẫu Honda theo yêu cầu khách hàng đã đẩy Yamaha khỏi nhiều thị trường.

Để phục vụ nhu cầu tìm kiếm sản phẩm một cách nhanh chóng, tiết kiệm thời gian của khách hàng. Amazon đã sử dụng các công nghệ nhằm tối ưu hóa việc phục vụ nhu cầu của mỗi cá nhân. Khi có khách hàng truy cập, Amazon sẽ đưa ra một danh mục giới thiệu các sản phẩm dựa trên việc phân tích những gì mà khách hàng tìm, xem hoặc đã mua trước đó.

Tiki là một trang thương mại điện tử đang làm tốt trong việc đạt được sự thỏa mãn nhu cầu khách hàng. Tiki cung cấp lộ trình giao hàng cụ thể từng bước để người mua có thể theo dõi một cách rõ ràng nhất. Ngoài ra, Tiki còn đáp ứng nhu cầu cấp thiết của khách hàng bằng ứng dụng Tiki Now giao hàng trong 2 giờ để khách hàng có thể nhận và sử dụng những mặt hàng đang cần ngay lập tức.

Hay đơn giản là trong các siêu thị Việt Nam hiện nay, để đáp ứng mong muốn của khách hàng có thể mua đồ với số lượng lớn mà không phải suy nghĩ về việc phải mang về như thế nào. Một số siêu thị đã áp dụng việc miễn phí hoặc hỗ trợ vận chuyển đồ cho khách về tận nhà.

Bất kể là cho nhu cầu kinh doanh hay mục đích sinh hoạt cá nhân. Việc xác định đúng nhu cầu của khách hàng và đáp ứng những nhu cầu này chắc chắn sẽ giúp tối đa hóa hiệu quả bán hàng. Do đó, để xác định đúng nhu cầu của khách hàng, chúng ta cần có những phương pháp cụ thể.

Kỹ năng xác định nhu cầu khách hàng – Kỹ thuật đặt câu hỏi để khơi gợi nhu cầu của khách hàng

Để xác định và khơi gợi nhu cầu của khách hàng. Một trong những mô hình đặt câu hỏi thường được sử dụng là SPIN (Situation – tình hình , Problem – vấn đề , Implication- gợi ý và Need-payoff -định hướng )


*
Mô hình Spin Selling

Thu thập thông tin bằng câu hỏi tình hình (Situation)

Thông tin sơ bộ có thể đến từ việc hỏi trực tiếp khách hàng, trong hợp đồng, các bản báo cáo, hoặc bất cứ một tài liệu cần thiết nào khác. Cần phải lưu ý rằng, trong các cuộc nói chuyện trực tiếp, bạn cần phải cẩn trọng khi sử dụng những câu hỏi tình hình. Đặt quá nhiều câu hỏi có thể tạo cho khách hàng cảm giác buồn chán, dị ứng thậm chí là phản kháng.

Ví dụ, nếu bạn làm trong lĩnh vực bất động sản. Trong một vụ mua bán, bạn có thể đặt câu hỏi như sau:

Anh/chị sống ở đây lâu chưa?Anh/chị đã mua căn hộ/ nhà bao giờ chưa?Diện tích như thế nào là phù hợp với anh/chị?.Anh/chị muốn chọn hướng nào?

Sau khi đã nắm chắc được tình hình, bạn cần sử dụng dạng câu hỏi tiếp theo: câu hỏi vấn đề

Tìm kiếm vấn đề bằng các câu hỏi vấn đề (Problem)

Trong ví dụ ở trên, để làm rõ vấn đề thực sự mà khách hàng đang gặp phải, bạn cần sử dụng các câu hỏi vấn đề như:

Ngôi nhà hiện nay làm anh/ chị khó chịu ở điểm nào?Điểm nào của ngôi nhà hiện nay làm anh chị khó chịu nhấtVì sao anh chị lại muốn chọn căn hộ/ nhà ở khu này?

Không phải người mua nào cũng sẵn sàng chia sẻ với nhân viên bán hàng những vấn đề của mình. Để đạt được điều này, bạn cần phải biết cách gây thiện cảm với khách hàng ngay từ đầu cuộc nói chuyện. Trong bất cứ khoảnh khắc nào của cuộc hội thoại, nếu xuất hiện thông tin rằng có vấn đề tồn tại, thì bạn phải lập tức đưa ra câu hỏi gợi ý.

Đưa ra câu hỏi gợi ý (Implication)

Sau khi xác định rõ nhu cầu thực sự của khách hàng, bạn cần tạo ra cho khách hàng nhận thức rõ ràng rằng: vấn đề nghiêm trọng đến nỗi có thể ảnh hưởng đến anh ta trong tương lai, hoặc tương lai của anh ta sẽ thật tồi tệ nếu không giải quyết vấn đề ngay. Với sự trợ giúp của các câu hỏi gợi ‎ý, nhân viên bán hàng buộc khách hàng cảm thấy sự khủng khiếp của những hậu quả.

Bạn có thể đưa ra câu hỏi gợi ‎ý cho trường hợp trên như sau:

Anh/chị thử nghĩ xem, nếu còn tiếp tục sống chung với hàng xóm ồn ào, thì con anh/chị có thể sẽ phải gánh chịu những hậu quả nào?Con anh/chị xứng đáng được ở một môi trường tốt hơn, em giúp anh chị tìm một nơi yên tĩnh hơn nhé?

Có nghĩa, bạn giúp khách hàng liên hệ đến những hậu quả tức thời nếu vấn đề không được giải quyết.

Chốt vấn đề bằng các câu hỏi định hướng (Need-payoff)

Cuối cùng, khi khách hàng nhận thấy toàn bộ thảm họa trong vấn đề của mình, bằng một loạt các câu hỏi định hướng, bạn cần gợi ‎ý để khách hàng phải tự nói về những ưu điểm và lợi ích của thương vụ mua bán này. Lấy ví dụ về vụ mua bán bất động sản ở trên, bạn có thể hỏi:

Căn hộ/ nhà ở vị trí này có giải quyết được những vấn đề của anh/chị không?Con anh/chị xứng đáng được ở một môi trường tốt hơn, tôi giúp anh/chị tìm một nơi yên tĩnh hơn nhé?

Nói chung, số lượng câu hỏi SPIN phụ thuộc vào từng trường hợp cụ thể. Sẽ không thông minh nếu đưa ra các câu hỏi tình hình khi khách hàng cảm thấy khó chịu vì bị soi mói. Những kỹ năng cảm nhận tình thế, làm cho khách hàng thấy thoải mái nhất, chỉ có thể có được cùng với kinh nghiệm và thời gian.

Với dân sales chuyên nghiệp, câu hỏi cần đưa ra được những lời khuyên có giá trị và bổ ích, đặt các câu hỏi đúng và trúng. Một vài lưu ý khi bạn sử dụng SPIN để đặt câu hỏi trong kinh doanh:

Luôn chủ động: Trong giao tiếp với khách hàng, bạn cần phải là người biết chủ động lắng nghe, chủ động đưa ra những câu hỏi thích hợp, đúng thời điểm.Hạn chế hỏi khách hàng có hay không. Hãy hỏi tại sao và như thế nào nhiều hơn. Nguyên tắc khi đặt câu hỏi, điều cốt yếu là bạn để khách hàng được kể, câu trả lời có thể chưa rõ ràng nhưng bạn dễ dàng mở rộng câu chuyện để khai thác. Câu hỏi có không là những câu hỏi mang tính chất đóng. Tính chất đóng làm khách hàng khó “thổ lộ” nhiều hơn với bạn. Với những câu hỏi mở, nó làm cho bạn có thể mở rộng để khai thác được nội dung khác.Đặt những câu hỏi xuất phát từ lợi ích để xác định xem khách hàng có cần hoặc muốn các đặc tính tạo ra lợi ích đó hay không? Hỏi những câu liên quan tới các tình huống phản đối mà bạn thường gặp. Hoặc là bạn không gặp phải sự phản đối nào hoặc câu trả lời sẽ giúp bạn biết chính xác nên định vị sản phẩm của mình thế nào trong giai đoạn áp dụng. Để từ đó bạn có thể giải quyết các vấn đề một cách thẳng thắn và trung thực.Một điều tối quan trọng trong nghệ thuật đặt câu hỏi với khách hàng là không gây sức ép. Việc gây sức ép đối với khách hàng không phải là cách xử sự thông minh trong bán hàng. Tuy nhiên, nếu biết sử dụng sức ép đúng thời điểm sẽ giúp đẩy nhanh tiến độ khiến khách hàng đi đến quyết định mua hàng.

Hầu hết những người làm công việc bán hàng đều ý thức được tầm quan trọng của việc nắm được nhu cầu của khách hàng qua việc đặt câu hỏi, nhưng hầu hết họ đều mắc phải những sai lầm nghiêm trọng trong việc đặt câu hỏi. Dẫn đến việc thu thập thông tin khách hàng cũng như chốt sales chưa hiệu quả.

Nếu bạn cảm thấy chưa tự tin vào bản thân, chưa nắm được những bí kíp quan trọng trong nghệ thuật bán hàng thì việc tham dự một KHÓA HỌC BÁN HÀNG CHUYÊN NGHIỆP là sự lựa chọn vô cùng hữu ích để đưa bạn tới thành công.

Học khóa học kỹ năng bán hàng chuyên nghiệp ở đâu ?

Không giống các khóa học dạy bán hàng khác mà bạn từng biết. Khoá học kỹ năng bán hàng chuyên nghiệp tại Học viện Doanh nhân Vân Nguyên Edubiz nằm trong chương trình Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa theo thông tư liên tịch số 05/2019/TT-BKHĐT của Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư, được hỗ trợ tới 70% học phí.

Khóa học trang bị cho các sale những kỹ năng nghiên cứu nhu cầu khách hàng bao gồm tất cả các phương pháp và các bước xác định khu cầu khách hàng.

Xem thêm: Chuyển Ảnh Đen Trắng Sang Màu Không Cần Photoshop 2021, Chuyển Ảnh Đen Trắng Sang Màu Bằng Photoshop 2021

Học viên cần nhận lịch học và học phí cụ thể, vui lòng để lại thông tin vào form bên dưới.