Với bài viết này Kiến Guru muốn mang tới cho bạn đọc một cái nhìn tổng quát nhất về “Công thức cảm ứng từ” từ đó có thể hiểu hơn về những quy luật vật lý, những phương pháp giải bài tập và những nền tảng không thể thiếu để vượt qua những kì thi khó khăn phía trước.

Bạn đang xem: Xác định chiều cảm ứng từ

Bây giờ chúng ta cùng nhau bắt đầu tìm hiểu về các công thức này nhé. 

I. Công thức cảm ứng từ đầu tiên: Áp dụng từ trường của dòng điện thẳng dài vô hạn

Giả sử cần xác định từ trường B→ tại M cách dây dẫn một đoạn r, dây dẫn có cường độ I (A).

Vector cảm ứng từ B→ do dòng điện thẳng gây ra có:

+ Điểm đặt: Ta xét tại điểm M.s

+ Phương: Vuông góc với mặt phẳng chứa điểm xét và dây dẫn.

+ Chiều: Chúng ta sẽ xác định theo quy tắc nắm bàn tay phải. “Đặt bàn tay phải sao cho ngón cái nằm dọc theo dây dẫn và có hướng là sẽ cùng hướng chiều của dòng điện, khi đó các ngón tay kia khum lại sẽ cho ta chiều của các đường sức từ.”

+ Độ lớn:

*
*
*
*
*

+ Hiệu điện thế U ở hai đầu ống dây: U = IR = 4,4 V

Vừa rồi, chúng ta vừa cùng nhau đi qua những công thức cảm ứng từ và những ví dụ tiêu biểu thường gặp trong những bài kiểm tra và kì thi. 

Theo đánh giá đây không phải là một dạng đề khó bài thi và bạn hoàn toàn có thể cầm chắc số điểm của các công thức cảm ứng từ này. Bên cạnh đó, để có thể ghi nhớ và thực hiện tốt nhất những bài thi của mình các bạn hãy luyện tập thật nhuần nhuyễn và làm thật tốc độ.

Cùng đón chờ những bài tập tiếp theo của công thức cảm ứng từ và những bài viết kiến thức mới nhé.

Vật lí lớp 11 Bài tập xác định chiều dòng điện cảm ứng, qui tắc bàn tay phải 2 thuộc chủ đề Vật lí lớp 11 Cảm ứng điện từ. Chiều dòng điện cảm ứng tuân theo định luật Lenxơ

Chiều dòng điện cảm ứng

Định luật Lenxơ: Dòng điện cảm ứng sinh ra trong mạch điện phải có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra có tác dụng chống lại sự biến thiên từ thông qua mạch kín.
Trường hợp 1: từ thông qua mạch kín biến thiên tăng → chống lại sự biến thiên từ thông hiểu là chống lại sự tăng từ thông tức là làm cho từ thông qua mạch kín phải giảm → từ trường mà dòng điện sinh ra ngược chiều với từ trường qua vòng dây kín.Trường hợp 2: từ thông qua mạch kín biến thiên giảm → chống lại sự biến thiên từ thông hiểu là chống lại sự giảm từ thông tức là làm cho từ thông qua mạch kín phải tăng lên → từ trường mà dòng điện sinh ra sẽ cùng chiều với từ trường qua vòng dây kín.
*
Quy tắc bàn tay phải 2

Bài tập chiều dòng điện cảm ứng

Bài tập 1. Xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong các trường hợp sau
*

*


Bài tập 2. Hãy xác định cách di chuyển nam châm để dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch như hình.

*

*


Bài tập 3 Hãy xác định các cực của nam châm trong các trường hợp sau

*

Bài tập 4. Đặt một thanh nam châm thẳng ở gần một khung dây kín ABCD như hình vẽ. Xác định chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong các trường hợp:a/ Đưa nam châm lại gần khung dây.b/ Kéo nam châm ra xa khung dây.
*

a/ Khi đưa nam châm lại gần khung dây (từ trường của nam châm có hướng (véc tơ \<\vec{B}\>), từ thông qua khung dây tăng, dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây gây ra từ trường cảm ứng ngược chiều với từ trường ngoài véc tơ \<\vec{B_{C}}\> (để chống lại sự tăng của từ thông qua khung dây) nên dòng điện cảm ứng chạy trên cạnh AB theo chiều từ B đến A (xác định nhờ quy tắc nắm tay phải 1).

*

b/ Khi đưa nam châm ra xa khung dây, từ thông qua khung dây giảm, dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây gây ra từ trường cảm ứng cùng chiều với từ trường ngoài (để chống lại sự giảm của từ thông qua khung dây) nên dòng điện cảm ứng chạy trên cạnh AB theo chiều từ A đến B.

*



Bài tập 5. Cho một ống dây quấn trên lỏi thép có dòng điện chạy qua đặt gần một khung dây kín ABCD như hình vẽ. Cường độ dòng điện trong ống dây có thể thay đổi được nhờ biến trở có có con chạy R. Xác định chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong các trường hợp:a/ Dịch chuyển con chạy về phía N.b/ Dịch chuyển con chạy về phía M.

*

Hướng dẫn
áp dụng quy tắc bàn tay phải 2 => chiều của từ trường của ống dây có dạng như hình vẽ.

a/ Khi con chạy dịch chuyển về phía M, điện trở của biến trở giảm, cường độ dòng điện qua ống dây tăng, từ trường tăng, từ thông qua khung dây tăng, dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây gây ra từ trường cảm ứng ngược chiều với từ trường ngoài để chống lại sự tăng của từ thông nên dòng điện cảm ứng chạy trên cạnh AB theo chiều từ B đến A.

*

b/ Khi con chạy dịch chuyển về phía N, điện trở của biến trở tăng, cường độ dòng điện qua ống dây giảm, từ trường giảm, từ thông qua khung dây giảm, dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây gây ra từ trường cảm ứng cùng chiều với từ trường ngoài để chống lại sự giảm của từ thông nên dòng điện cảm ứng chạy trên cạnh AB theo chiều từ A đến B.

*



Bài tập 6. Cho hệ thống như hình. Khi nam châm đi lên thì dòng điện cảm ứng trong vòng dây sẽ có chiều như thế nào? Vòng dây sẽ chuyển động như thế nào?

*

Hướng dẫn

Bài tập 7. Thí nghiệm được bố trí như hình vẽ. Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong mạch C khi con chạy của biến trở đi xuống.
*

Hướng dẫn

Bài tập 8. Một nam châm đưa lại gần vòng dây như hình vẽ. Hỏi dòng điện cảm ứng trong vòng dây có chiều như thế nào và vòng dây sẽ chuyển động về phía nào.
*

Hướng dẫn

Bài tập 9. Dùng định luật Len-xơ xác định chiều dòng điện cảm ứng trong khung dây dẫn trong các trường hợp sau
*
a/ Thanh nam châm rơi đến gần khung dây, sau đó đi qua khung dây và rơi ra khỏi khung dây.b/ Con chạy của biến trở R di chuyển sang phải.c/ Đóng khóa kd/ Khung dây ban đầu trong từ trường hình vuông, sau đó kéo thành hình chữ nhật ngày càng dẹt đi.e/ Đưa khung dây ra xa dòng điện.f/ giảm cường độ dòng điện trong ống dây.

Xem thêm: Cách Làm Trang Web Trên Google Sites Và Wordpress, Tạo Trang Web


Hướng dẫn

Bài tập 10. Xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong khung dây kín ABCD, biết rằng cảm ứng từ B đang giảm dần.
*

Hướng dẫn

Post navigation
← Previous Post
Next Post →
Subscribe
Notify of
new follow-up commentsnew replies to my comments
Label
{}<+>
Name*
Email*

Δ


Label
{}<+>
Name*
Email*

Δ


0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments

© 2015 -2023 cya.edu.vn


Vé máy bay từ Việt Nam sang Mỹ | China Air Việt Nam | Đại lý EVA Air | Vé máy bay từ Mỹ về Việt Nam Vietnam Airlines