Các câu hỏi thường gặp về bảo hiểm xã hội được các kế toán trưởng đang giảng dạy các khóa học kế toán tổng hợp tại Kế toán Lê Ánh tổng hợp lại và trả lời đầy đủ theo những quy định mới nhất. Bài viết sau sẽ tổng hợp các câu hỏi thường gặp về bảo hiểm xã hội kèm câu trả lời của kế toán trưởng.

Bạn đang xem: Hỏi về bảo hiểm xã hội

1. Câu hỏi 1: Giám đốc, người quản lý doanh nghiệp có bắt buộc phải đóng bảo hiểm xã hội không?

Trả lời:

Trường hợp 1: giám đốc đồng thời là chủ tịch hội đồng quản trị công ty

Theo điểm e điều 56 Luật doanh nghiệp 2014 “e) Quyết định mức lương, thưởng và lợi ích khác đối với Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Kế toán trưởng và người quản lý khác quy định tại Điều lệ công ty”. Khi đó, áp dụng quy định tại điều 4 Quyết định số 1111/QĐ-BHXH, giám đốc thuộc đối tượng bắt buộc phải tham gia bảo hiểm xã hội.

Trường hợp 2: Giám đốc được công ty thuê quản lý Lúc này, giám đốc giống như người lao động khác được thuê trong doanh nghiệp. Giám đốc sẽ là đối tượng bắt buộc tham gia bảo hiểm xã hội khi ký hợp đồng lao động từ đủ 3 tháng trở lên theo quy định tại điều 4 khoản 1.2 Quyết định 1111/QĐ-BHXH.
*

Giám đốc doanh nghiệp có phải đóng BHXH, BHYT không?

2. Câu hỏi 2: Người lao động trong thời gian thử việc có bắt buộc tham gia bảo hiểm xã hội không?

Trả lời:

Theo quy định tại điều 2 và điều 29 Nghị định 115/2015/NĐ-CP:

3. Câu hỏi 3: Người lao động trong thời gian nghỉ sinh có phải đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế không?

Trả lời:

Theo khoản 1 điều 38 Quyết định 959/QĐ-BHXH, người lao động và doanh nghiệp trong thời gian nghỉ sinh không phải đóng BHXH, và BHTN. Khoảng thời gian này vẫn được tính là thời gian đóng BHXH, nhưng không được tính là thời gian đóng BHTN. Trong khoảng thời gian này, cơ quan bảo hiểm xã hội sẽ đóng BHYT thay cho người lao động.

4. Câu hỏi 4: Khi người lao động nghỉ việc không lương, doanh nghiệp có phải đóng BHXH cho người lao động không? Có phải báo giảm lao động không?

Trả lời: Theo quy định tại Mục 2.2 Khoản 2 Điều 54 Quyết định 1111/QĐ-BHXH, khi người lao động nghỉ việc không lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì doanh nghiệp phải báo giảm lao động và không phải đóng BHXH, BHYT, BHTN cho người lao động trong thời gian này.

5. Câu hỏi 5: Người lao động là người đã nghỉ hưu và có hưởng lương hưu thì doanh nghiệp có phải đóng BHXH, BHYT, BHTN không?

Trả lời: theo quy định tại điều 123 Luật bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 thì:

Nếu trong doanh nghiệp có người lao động là người đã nghỉ hưu và có hưởng lương hưu thì doanh nghiệp không phải đóng BHXH, BHYT, BHTN cho người lao động nhưng doanh nghiệp phải trả thêm cho người lao động khoản chi phí (hiện nay là 24% tiền lương của người lao động).

6. Câu hỏi 6: Làm việc hai nơi thì đóng BHXH, BHYT thế nào?

Trả lời:

Nếu cả hai nơi đều ký hợp đồng lao động dài hạn: Người lao động phải đóng BHXH ở nơi ký hợp đồng lao động dài hạn đầu tiên và đóng BHYT ở nơi hưởng mức lương cao hơn.

 (update liên tục)

Trên đây là tổng hợp các câu hỏi thường gặp về bảo hiểm xã hội được tổng hợp và biên soạn bởi đội ngũ giảng viên kế toán trưởng của trung tâm kế toán Lê Ánh.

Trong quá trình thực hiện công tác làm bảo hiểm xã hội bắt buộc cho người lao động, các bạn kế toán nhất là kế toán viên mới ra trường sẽ gặp phải rất nhiều khó khăn, vướng mắc. Phần mềm kế toán Effect xin tổng hợp những câu hỏi thường gặp về Bảo hiểm xã hội bắt buộc để góp phần giải đáp những thắc mắc, trăn trở của bạn.

*


Trả lời:Mức lương làm cơ sở đóng BHXH là tổng mức tiền lương, tiền công (bao gồm các loại phụ cấp có tính chất như lương) ghi trên hợp đồng lao động. Tiền lương và phụ cấp nói trên phải thực hiện theo đúng thang, bảng lương mà doanh nghiệp đã xây dựng và đăng ký với cơ quan lao động địa phương.
2. Giám đốc, chủ tịch hội đồng quản trị doanh nghiệp tư nhân có bắt buộc phải đóng BHXH, BHYT hay không?
Trả lời:Thời gian thử việc (tối đa là 2 tháng) được thực hiện trên cơ sở “hợp đồng thử việc” chứ chưa phải là thời gian làm việc chính thức theo HĐLĐ, nên không thuộc diện đóng BHXH, BHYT.
Trả lời:Thời gian nghỉ thai sản không đóng BHXH, chỉ đóng BHYT. Về nguyên tắc, Người lao động phải tự đóng 3%, nhưng nhà nước khuyến khích Người sử dụng lao động đóng thay cho người lao động trong những trường hợp này.
5. Trong thời gian NLĐ nghỉ việc không lương, cty có phải đóng BHXH, BHYT không? có phải báo giảm lao động và thu lại thẻ BHYT không?
Trả lời:Thời gian NLĐ nghỉ không lương không thuộc diện đóng BHXH, BHYT. Do đó, đơn vị phải báo giảm lao động tham gia BHXH và trả lại thẻ BHYT. Trường hợp không trả thẻ thì phải nộp bổ sung giá trị thẻ còn lại.
Trả lời:Pháp luật BHXH hiện hành quy định: mọi cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có sử dụng lao động làm việc theo HĐLĐ từ 3 tháng trở lên đều thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, không phân biệt số lượng lao động sử dụng là bao nhiêu người.
Trả lời:Người lao động đã hưởng lương hưu từ quỹ BHXH khi tiếp tục ký hợp đồng lao động thì doanh nghiệp không phải đóng BHXH, BHYT mà trả khoản chi phí (17% tiền lương thuộc nghĩa vụ doanh nghiệp) vào lương cho người lao động.
8. Trong công ty có một nhân viên làm việc cùng một lúc cho 2 nơi, xin hỏi viên này sẽ đóng BHXH và BHYT như thế nào?
Trả lời:Theo qui định hiện hành người lao động làm việc tại nhiều nơi thì chỉ chọn 1 nơi để tham gia BHXH. Các nơi còn lại trả vào lương cho người lao động phần nghĩa vụ BHXH, BHYT của đơn vị.
9. Đơn vị tôi đã làm thủ tục cấp sổ BHXH cho người lao động, nay người lao động cung cấp sổ BHXH cũ. Như vậy người lao động có 2 sổ, đơn vị tôi phải làm thủ tục gì?
Trả lời:Theo quy định mỗi người lao động chỉ được cấp 1 quyển sổ BHXH. Đơn vị bạn cần lập công văn giải trình (kèm theo 2 quyển sổ BHXH của NLĐ) để cơ quan BHXH lập thủ tục chuyển 2 sổ thành 1 theo quy định. Sổ BHXH được cấp đầu tiên sẽ được giữ lại để đóng và ghi nhận quá trình tham gia BHXH.
- Khi một đơn vị sử dụng lao động chuyển sang hoạt động tại địa bàn khác, cơ quan BHXH đang quản lý có trách nhiệm giải quyết hết công nợ về số thu BHXH, BHYT với đơn vị, sau đó xác nhận và chốt sổ BHXH cho người lao động đến thời điểm di chuyển.
Khi thực hiện chốt sổ, nếu phát hiện sai sót thì phải hướng dẫn đơn vị bổ sung, điều chỉnh lại cho đúng để đãm bảo thu đúng, chốt sổ đúng cho người lao động. Trên cơ sở đó lập biên bản để tất toán số thu cho đơn vị.
- Trường hợp đơn vị đề nghị chuyển số nợ sang thực hiện tại cơ quan BHXH nơi đến, thì phải có văn bản chính thức, có ý kiến xác nhận của cơ quan BHXH nơi đến. Cơ quan BHXH nơi đi có trách nhiệm lập văn bản xác định số tiền nợ của đơn vị để chuyển cho cơ quan BHXH nơi đến thực hiện.
- Riêng trường hợp đơn vị sau khi đã chốt sổ BHXH chuyển đi có những sai sót cần điều chỉnh bổ sung thì đơn vị lập thủ tục và điều chỉnh bổ sung tại BHXH quận, huyện nơi đến.
- Khi di chuyển ra khỏi địa bàn cũ, nếu thẻ BHYT của NLĐ vẫn còn giá trị sử dụng thì vẫn tiếp tục được sử dụng. Cơ quan BHXH nơi đến thu đủ 23% nhưng không phải cấp lại thẻ cho đến khi thẻ cũ hết giá trị sử dụng. Cơ quan BHXH nơi đi có trách nhiệm cung cấp danh sách NLĐ được cấp thẻ BHYT cho cơ quan BHXH nơi đến để theo dõi, quản lý.
11. Tôi năm nay 60 tuổi, đã đóng BHXH được 14 năm, vậy tôi có thể đóng tiếp để đủ chế độ hưởng lương hưu không?
Trả lời:Nếu bạn tiếp tục làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên thì vẫn thuộc diện đóng BHXH, BHYT bắt buộc. Khi có thời gian tham gia BHXH đủ 20 năm thì hưởng chế độ hưu trí.
12. Tôi đã đến tuổi nghỉ hưu đã nghỉ việc nhưng đóng còn thiếu 2 năm mới được 20 năm thì phải làm sao?
13. Năm nay tôi đến tuổi về hưu - nữ 55 tuổi , nhưng quá trình tham gia bảo hiểm của tôi cho công ty này là 12 năm 4 tháng. Tôi xin hỏi có luật nào cho phép người lao động tự nguyện đóng (một lần) thêm tiền bảo hiểm để có đủ thời gian 20 năm?
Trả lời:Trả lời: Hiện nay không có quy định nào giải quyết vấn đề bạn nêu; Tuy nhiên, nếu công ty của bạn vẫn tiếp tục ký HĐLĐ với bạn thì bạn vẫn có thể được tham gia BHXH đến khi có đủ 20 năm để được hưởng chế độ hưu trí.

Xem thêm: Top 10 trào lưu mới trên facebook 2017, 7 trào lưu mới trên facebook 2017 mới nhất 2023


14. Công ty tôi ghi tờ khai bảo hiểm cho người lao động theo chứng minh nhân cũ, bây giờ người lao động đổi chứng minh mới vậy sau này có ảnh hưởng gì đến các thủ tục giải quyết các chế độ không? ví dụ như trợ cấp BHXH 1 lần?
Trả lời:Số CMND, địa chỉ thường trú là những yếu tố liên quan nhân thân người lao động tại thời điểm khai và lập sổ BHXH, những yếu tố trên nếu sau này có thay đổi thì không cần lập lại sổ BHXH mới và cũng không ảnh hưởng đến việc giải quyết chế độ chính sách.