Một chiến lược kinh doanh quốc tế đúng đắn sẽ đưa doanh nghiệp thâm nhập và phát triển thành công ở thị trường thế giới. Không chỉ phát triển ở thị trường nội địa, nhiều doanh nghiệp Việt ngày nay cũng mong muốn đưa doanh nghiệp của mình vươn tầm thế giới để tiếp cận thêm nhiều khách hàng tiềm năng ở thị trường quốc tế. Tuy nhiên, việc xâm nhập vào một thị trường mới luôn đi kèm với khó khăn và nhiều thách thức mà doanh nghiệp không thể ứng dụng 100% những gì đã thực thi ở thị trường cũ để đòi hỏi sự thành công tương tự. 

Chính vì vậy, khái niệm chiến lược kinh doanh quốc tế ra đời, với 4 hình thức điển hình đã được ứng dụng rộng rãi ở nhiều doanh nghiệp trên thế giới.

Bạn đang xem: Các chiến lược kinh doanh quốc tế

*
*
*
*
*
*

Doanh nghiệp phải khai thác tất cả các yếu tố thế mạnh then chốt để tạo ra được lợi thế cạnh tranh của riêng mình mới tạo được sức ép với các doanh nghiệp địa phương hoạt động cùng lĩnh vực.

Hầu hết các doanh nghiệp sử dụng chiến lược này khi công ty phải đối mặt với áp lực lớn về việc cắt giảm chi phí và các yêu cầu khắt khe từ thị trường, hay sự cạnh tranh quá gắt gao giữa các doanh nghiệp trong ngành.

Kết luận

Chiến lược kinh doanh quốc tế là một trong những yếu tố quan trọng mà bạn cần phải xác định rõ khi quyết định đưa doanh nghiệp của mình tiến xa hơn ở thị trường ngoài nước. Mỗi chiến lược đều sẽ có những ưu nhược điểm riêng. Điều quan trọng là bạn sẽ cần thấu hiểu doanh nghiệp của mình để sử dụng chiến lược phù hợp, đồng thời phải luôn có sự chuẩn bị kỹ càng, cùng những kế hoạch kinh doanh xuyên suốt để đảm bảo guồng máy công ty vẫn hoạt động ổn định ở bất kỳ thị trường nào.

Trang chủ - Kinh doanh - Chiến lược kinh doanh quốc tế (International business strategy) 4 chiến lược điển hình mà bạn cần nên biết


Thời điểm, nhà nước mở rộng giao thương nhiều hơn với các nước trên thế giới đã tạo điều kiện thuận lợi để ngành kinh doanh quốc tế phát triển. Để kinh doanh một cách hiệu quả đặc biệt là với môi trường quốc tế cần có một chiến lược rõ ràng, nắm chắc để không vấp phải rủi ro không đáng có.


4 loại chiến lược kinh doanh quốc tế cơ bản mà doanh nghiệp kinh doanh quốc tế Chiến lược xuyên quốc gia

Chiến lược kinh doanh quốc tế được định nghĩa như thế nào?

Chiến lược kinh doanh quốc tế hay tiếng anh gọi là International business strategy. Là tập hợp những mục tiêu, giải pháp và sự phối hợp giữa chúng với nhau cùng kết hợp với các hoạt động kinh doanh quốc tế tạo ra một chiến lược tổng thể 

Để xây dựng một chiến lược kinh doanh quốc tế hoàn hảo doanh nghiệp cần thực hiện các hoạt động: Phân tích thị trường, nghiên cứu nguồn lực, hiểu được thực lực của sản phẩm/dịch vụ, xác định mục tiêu cụ thể, xác định nguồn cung ứng để kiểm soát được nguồn hàng hóa vào thị trường mục tiêu. 


*
*
*

Chiến lược đa quốc gia


Chiến lược xuyên quốc gia

Chiến lược xuyên quốc gia được là một trong những chiến lược phức tạp nhất hiện nay. Điều kiện cạnh tranh gay gắt diễn ra khi doanh nghiệp sử dụng chiến lược này. Chiến lược này cũng có thể được cho là sự kết hợp giữa hai chiến lược đa quốc gia và chiến lược toàn cầu. 

Doanh nghiệp thực hiện chiến lược xuyên quốc gia vẫn giữ trụ sở tại quốc gia sở tại. Những vẫn cho phép các công ty con thiết lập các hoạt động kinh doanh toàn diện ở nước ngoài. Trách nhiệm từ việc ra quyết định đến bán hàng được phân chia đồng đều cho các cơ sở tại các thị trường mục tiêu.

Xem thêm:

Các công ty đa quốc gia đa phần là các công ty có quy mô lớn, nguồn lực dồi dào nên sẽ dễ dàng lấn át cả các doanh nghiệp địa phương.

Một doanh nghiệp muốn mở rộng thị trường ra bên ngoài quốc tế cần có kiến thức nhiều hơn nữa về chiến lược kinh doanh. Dangkykinhdoanh đã tổng hợp 04 chiến lược kinh doanh quốc tế cơ bản trên cũng giúp bạn hiểu hơn phần nào về kinh doanh quốc tế những thuận lợi và khó khăn.