Khi thai 32 tuần sẽ có nhiều bước phát triển quan trọng của thai nhi mẹ nên lưu ý. Giai đoạn này, mẹ bầu sẽ tăng cân khá nhanh vì thế cần phải có một chế độ sinh hoạt và ăn uống hợp lý. Điều này sẽ hỗ trợ tốt cho sự phát triển cân năng của thai nhi.

Bạn đang xem: 32 tuần thai nặng bao nhiêu


Thai 32 tuần nặng bao nhiêu là chuẩn mẹ đã biết chưa? Khi bước vào tuần thứ 32; tức là mẹ đang ở tháng thứ 8 của thai kỳ. Như vậy, ngày chào đón con yêu cũng đang gần kề. Mẹ hãy duy trì chế độ sinh hoạt và ăn uống nhé.


Bài viết này, Marry
Baby sẽ chia sẻ về cân nặng thai nhi 32 tuần theo chuẩn quốc tế; đồng thời mẹ sẽ biết thêm thai 32 tuần phát triển như thế nào; và những lời khuyên quan trọng từ bác sĩ.

Sự phát triển của thai 32 tuần mẹ bầu cần lưu ý

1. Thai 32 tuần nặng bao nhiêu là chuẩn? Thai 32 tuần phát triển như thế nào?

Theo bảng chuẩn cân nặng thai nhi cho từng tuần tuổi được công bố trong một nghiên cứu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vào năm 2017; ở tuần thứ 32:

Đường kính lưỡng đỉnh thai nhi: khoảng 81mm Chu vi vòng bụng: khoảng 279mm Chiều dài xương đùi khoảng 61mm Ước lượng cân nặng thai nhi 32 tuần: khoảng 1901g

Đặc điểm khác: Bé không còn nhăn nheo và khung xương cũng cứng cáp hơn, chiều dài xương mũi thai nhi 32 tuần theo một công bố của Hiệp hội siêu âm Sản phụ khoa thế giới khoảng 10,5mm.

Như vậy mẹ đã biết thai 32 tuần nặng bao nhiêu rồi. Mẹ đọc tiếp để biết thêm những thông tin quan trọng khác liên quan đến thai 32 tuần phát triển như thế nào nhé.

2. Vị trí của thai nhi: Ngôi đầu hay ngôi mông?

Bên cạnh thông tin thai 32 tuần nặng bao nhiêu mẹ cũng cần biết thêm về vị trí của thai trong giai đoạn này nữa. Khi thai nhi 32 tuần tuổi, mẹ có thể cảm thấy con hay đạp và vặn mình. Bởi vì lúc này không gian trong túi thai hơi chật nên bé khó cựa quậy; hay phải cuộn tròn người lại.

Trong khoảng từ 32 đến 38 tuần, thai nhi sẽ phát triển ngày càng lớn, tỉ lệ phần thân so với đầu tăng lên, thai nhi sẽ có xu hướng quang đầu xuống dưới, mông quay lên trên về phía đáy tử cung nơi có không gian rộng rãi hơn. Tuy nhiên một số trường hợp thì lượng ước ối nhiều hoặc một lí do nào đó, ngôi thai vẫn có thể thay đổi hoặc chưa bình chỉnh về ngôi đầu, có khi là bình chỉnh về ngôi mông hay ngôi ngang.. Quá trình này sẽ được bác sĩ theo dõi trong mỗi lần khám thai mẹ nhé!


3. Thân nhiệt của bé ở kỳ thai 32 tuần

Thai 32 tuần nặng bao nhiêu và có thân nhiệt thế nào? Con yêu trong giai đoạn nãy sẽ bắt đầu hình thành chất béo nâu. Loại chất béo này cần thiết để giữ ấm sau khi rời bụng mẹ vào giữa tam cá nguyệt thứ hai. Ở tuần thứ 32, cơ thể của bé cũng đã tăng cường sản xuất protein và một loại enzyme để tạo ra thân nhiệt thích hợp.

4. Phản xạ giật mình

Hầu hết thai nhi có biểu hiện giật mình hoặc phản xạ Moro sau 32 tuần. Một tiếng động lớn hoặc một cử động có thể khiến bé giật mình; đột ngột hất tay và chân ra khỏi cơ thể; sau đó sẽ co lại. Vì thế, trẻ sinh ra đã có phản xạ giật mình nhưng phản xạ này sẽ biến mất vài tháng sau khi sinh.

Thai 32 tuần nặng bao nhiêu? Em bé nay đã có kích thước bằng một bó măng tây với trọng lượng 1,72kg.

5. Tỷ lệ sống sót nếu sinh vào tuần 32

Ở tuần thứ 32, thai nhi đạt đến một cột mốc quan trọng và chuyển từ tình trạng rất non tháng sang thể trạng sinh non trung bình. Phổi của trẻ đang tiếp tục phát triển và vẫn cần thêm vài tuần nữa để trưởng thành. Một em bé được sinh ra ở tuần thứ 32 thường sẽ phải cần vài tuần chăm sóc đặc biệt NICU nhưng tỷ lệ sống sót ở giai đoạn này là 95-99% với điều kiện được can thiệp chăm sóc Sản khoa cũng như ở đơn vị chăm sóc Nhi khoa tích cực kịp thời, đúng và hiệu qủa. Tuy nhiên vì bé còn chưa trưởng thành nhiều cơ quan nên sẽ có rất nhiều rủi ro ảnh hưởng đến sức khoẻ và sự phát triển lâu dài của trẻ. Kết quả phụ thuộc rất nhiều vào tiềm lực y tế từng địa phương, quốc gia.

6. Mang thai 32 tuần là mấy tháng?

Mang thai 32 tuần là mấy tháng cũng là câu hỏi nhiều mẹ bầu quan tâm. Khi thai 32 tuần tuổi nghĩa là con đang ở khoảng tháng thứ 8 của thai kỳ. Chỉ còn khoảng 1-2 tháng nữa là mẹ có thể gặp mặt con yêu rồi.


2. Tê ống cổ tay

Mẹ có thể cảm thấy đau và tê cứng ở các ngón tay, cổ tay và bàn tay. Như nhiều mô khác trong cơ thể, những mô ở cổ tay mẹ có khả năng giữ nước; làm tăng áp lực lên ống xương cổ tay. Những dây thần kinh chạy qua đường ống này có thể bị bó chặt; gây nên cảm giác tê cứng; ngứa ran; đau nhói hay đau âm ỉ.

Để giảm tình trạng này, mẹ hãy thử đeo thanh nẹp để ổn định cổ tay. Nếu công việc của mẹ đòi hỏi phải vận động tay thường xuyên hãy nhớ thường xuyên duỗi tay khi nghỉ giải lao.

3. Quan hệ tình dục khi thai 32 tuần tuổi

Ngoài thắc mắc về thai 32 tuần nặng bao nhiêu, đa số cặp vợ chồng đều lăn tăn về việc quan hệ tình dục trong giai đoạn tam cá nguyệt cuối cùng này.

Nhiều phụ nữ vẫn cảm thấy mình gợi cảm ở giai đoạn này và chồng họ cũng đồng ý như vậy. Việc quan hệ trong khi mang thai vẫn có thể diễn ra tốt. Tuy nhiên, cần lưu ý không quan hệ khi vỡ ối và bắt đầu có quá trình chuyển dạ!

4. Mang thai 32 tuần nặng bụng dưới – Các cơn co thắt Braxton Hicks

Bên cạnh thai 32 tuần nặng bao nhiêu thì các cơn co thắt cũng cần mẹ chú ý. Tuần này, cơ thể mẹ chuẩn bị cho cuộc sinh nở bằng cách làm dẻo các cơ. Nếu mẹ bầu cảm thấy tử cung của mình thắt lại hoặc cứng lên theo chu kỳ; đó là những cơn co thắt Braxton Hicks.

Những cơn co thắt này xuất hiện vào khoảng giữa thai kỳ; tần suất và cường độ tăng khi thai nhi sắp đến ngày sinh. Cảm giác thắt chặt bắt đầu từ trên cùng của tử cung, sau đó lan xuống dưới, kéo dài từ 15-30 giây. Mặc dù đôi khi chúng có thể kéo dài đến 2 phút.

5. Mang thai 32 tuần nặng bụng dưới – Dấu hiệu chuyển dạ sớm và sinh non

Không chỉ bận tâm việc thai 32 tuần nặng bao nhiêu. Mẹ bầu cũng lo lắng về việc thai 32 tuần gò cứng bụng. Để hiểu hơn về hai 32 tuần gò cứng bụng; mẹ sẽ cần phân biệt cơn co thắt Braxton Hicks với co thắt chuyển dạ. Sự khác biệt cụ thể là:

Nếu cơn co thắt gây khó chịu nhưng hiếm khi gây đau bụng nhiều, thường sẽ dừng lại khi mẹ bầu thay đổi vị trí đứng dậy; khi đang nằm hoặc đi bộ hoặc khi đang ngồi thì là Braxton Hicks. Nếu trường hợp là những cơn co thắt chuyển dạ thực sự; chúng sẽ mạnh dần và đều đặn hơn. Và cảm giác của mẹ mang thai 32 tuần nặng bụng dưới không giảm nhẹ theo thời gian.

Khi thấy dấu hiệu chuyển dạ sinh non (trước 37 tuần), mẹ hãy đến bệnh viện ngay nhé.


Lời khuyên của bác sĩ để thai nhi 32 tuần phát triển tốt

1. Thai 32 tuần nên ăn gì?

Thai 32 tuần nên ăn gì? Nếu mẹ đã biết thai 32 tuần nặng bao nhiêu thì cũng cần tìm hiểu thêm về chế độ dinh dưỡng trong giai đoạn này. Dưới đây là hướng dẫn của Cơ quan Dịch vụ Y tế tại Anh Quốc (National Health Service – NHS).

Bổ sung thực phẩm giàu sắt: Ở tuần thai thứ 32, mẹ bầu cần bổ sung các thực phẩm giàu chất sắt như chân vịt; bông cải xanh; thịt đỏ; các loại đậu; rau muống; gan lợn…. Vì chất sắt rất quan trọng trong giai đoạn này giúp tăng lượng máu lên khoảng 50%. Mẹ bầu cũng đừng quên việc bổ sung viên sắt, acid folic và canxi nhé. Cân bằng trong ăn uống: Quan trọng nhất, mẹ nên có một chế độ ăn uống cân bằng các nhóm chất đạm; protein; tinh bột; chất xơ để đảm bảo bổ sung đầy đủ dưỡng chất. Thực phẩm cần hạn chế: Mẹ cần hạn chế đồ ăn nhanh; đồ ngọt; đồ ăn cay nóng; đồ uống có chất kích thích để không gây ảnh hưởng đến sức khoẻ.

Như vậy, ngoài việc biết thai 32 tuần nặng bao nhiêu; mẹ cũng biết chế độ dinh dưỡng phù hợp trong thai kỳ này.


*
Thai 32 tuần nặng bao nhiêu và chế độ dinh dưỡng của mẹ bầu như thế nào là hợp lý?

2. Tìm hiểu về các dấu hiệu chuyển dạ sớm

Tìm hiểu các dấu hiệu của chuyển dạ sinh non bao gồm: vỡ ối; chuột rút trong chu kỳ kinh nguyệt; ra máu âm đạo hoặc lấm tấm; đau lưng âm ỉ liên tục; co thắt ở tử cung. Những điều này, cũng cần mẹ tìm hiểu và nắm rõ bên cạnh thông tin thai 32 tuần nặng bao nhiêu nữa nhé!

Một số câu hỏi thường gặp khi mẹ bầu 32 tuần

1. Lịch khám thai: Thai 32 tuần cần xét nghiệm những gì?

Ngoại trừ việc thăm khám lâm sàng, đo huyết áp và thực hiện siêu âm như ở các lần khám thai trước. Ở tuần thai này, bác sĩ sẽ chỉ định thực hiện một số xét nghiệm quan trọng. Vậy thai 32 tuần cần xét nghiệm những gì?

Xét nghiệm máu: tuỳ tình trạng cụ thể cũng như mạ đã làm xét nghiệm máu tổng quát hay chưa, kết quả lần trước như thế nào mà bác sĩ sẽ chỉ định các xét nghiệm máu phù hợp. Xét nghiệm nước tiểu: nhằm sớm phát hiện các bệnh lý liên quan đến đường tiết niệu, thận, bàng quang hay các bệnh lý nội khoa khác, đặt biệt là nếu mẹ có tăng huyết áp thì xét nghiệm nước tiểu nhằm phát hiện protein trong nước tiểu. Bác sĩ có thể cho làm thêm test lượng giá sức khỏe thai nhi như: Non-stress Test (NST), trắc đồ sinh vật lý, siêu âm đo doppler mạch máu…tuỳ vào từng tình trạng cụ thể.

2. Mang thai 32 tuần bị ra máu hồng có sao không?

Rất nhiều mẹ lo lắng không biết thai 32 tuần bị ra máu hồng có sao không? Thai 32 tuần bị ra một chút máu hồng hoặc chảy máu nhẹ có thể do quan hệ tình dục hoặc khám cổ tử cung. Điều này là phổ biến và thường không phải là nguyên nhân đáng lo ngại.

Nếu mẹ bị chảy máu âm đạo nhiều, có thể kèm theo đau bụng, ra nước hay bất thường khác; hãy tìm kiếm sự hỗ trợ từ bác sĩ ngay lập tức. Vì đó có thể dấu hiệu của biến chứng thai kỳ nguy hiểm:

Nhau tiền đạo. Nhau bong non. Mạch máu tiền đạo.

Chăm sóc cấp cứu kịp thời là cần thiết vì sự an toàn của mẹ và thai nhi.

3. Mẹ bầu 32 tuần cần tập luyện như thế nào?

Để đảm bảo an toàn, mẹ bầu nên tập thể dục hoặc hoạt động vừa phải khoảng 150 phút mỗi tuần. Ước tính là khoảng 30 phút mỗi ngày, năm ngày một tuần, các bài tập thích hợp là đi bộ nhẹ nhàng, tập vận động tay tại chỗ, yoga, bơi…

4. Rạn da có phải là dấu hiệu đáng lo ngại?

Bên cạnh việc quan tâm đến thai 32 tuần nặng bao nhiêu, mẹ cũng cần có những chuẩn bị về tâm lý. Mẹ đừng căng thẳng với vết rạn da nhé. Theo Viện Da liễu Hoa Kỳ (AAD), có tới 90% phụ nữ bị rạn da khi mang thai. Rạn da hiểu một cách lạc quan thì có thể coi là một dấu hiệu cho thấy thai nhi đang phát triển tốt, khi cơ thể em bé và mẹ đang tăng cân nhanh, mẹ có thể tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn một số sản phẩm làm mềm da, cấp ẩm giúp mẹ đỡ khó chịu hơn nhé.

Giặt quần áo và drap giường của bé để loại bỏ các chất kích ứng có trong vải. Hãy dùng các chất tẩy rửa dịu nhẹ nhất dành riêng cho trẻ sơ sinh để tránh gây kích ứng cho cho trẻ do hóa chất.

Hy vọng với thông tin thai 32 tuần nặng bao nhiêu sẽ giúp ích cho mẹ bầu trong quá trình thai kỳ. Nếu còn thắc mắc gì trong khi mang thai hãy truy cập vào trang Marry
Baby để biết thêm thông tin. Chúc mẹ có một thai kỳ khỏe mạnh nhé!


1. Pregnancy calendar week 32

http://kidshealth.org/parent/pregnancy_center/pregnancy_calendar/week32.html

2.Week 32

https://www.tommys.org/pregnancy-information/im-pregnant/pregnancy-week-by-week/32-weeks-pregnant-whats-happening

3. 32 weeks pregnant – all you need to know

https://www.tommys.org/pregnancy-information/im-pregnant/pregnancy-week-by-week/32-weeks-pregnant-whats-happening

4. The International Fetal and Newborn Growth Consortium the 21st Century

https://intergrowth21.tghn.org/ 

5. The World Health Organization Fetal Growth Charts: A Multinational Longitudinal Study of Ultrasound Biometric Measurements and Estimated Fetal Weight

https://journals.plos.org/plosmedicine/article?id=10.1371/journal.pmed.1002220

6. Nasal bone length throughout gestation: normal rangesbased on 3537 fetal ultrasound measurements

Thai 32 tuần nặng bao nhiêu để đạt tiêu chuẩn là băn khoăn của nhiều mẹ bầu. Chuyên gia cho biết trong giai đoạn thai nhi 32 tuần bé cần có cần nặn trung bình từ 1600g tới 1800g và tương ứng với chiều cao từ 41 - 43 cm thì mới đạt chuẩn. Mẹ bầu có thể tham khảo thêm các thông tin bổ ích về tuần thai này trong bài viết dưới đây.


Sự phát triển của thai nhi 32 tuần tuổi

Mang bầu là quá trình hạnh phúc nhưng cũng không ít băn khoăn của người mẹ. Vì thế đã có không ít thắc mắc lý thú xung quanh quá trình hình thành và phát triển của em bé. Trong đó có thể kể tới rất nhiều câu hỏi như “mang thai 32 tuần là mấy tháng?”, hay “thai 32 tuần phát triển như thế nào”. 

Bác sĩ Khoa Phụ sản của Bệnh viện Đa khoa Phương Đông cho biết tuần thứ 32 thai kỳ của mẹ bầu sẽ có một số đặc điểm đáng chú ý như sau:

Lượng nước ối ở tử cung của mẹ bắt đầu từ tuần thứ 32 sẽ có xu hướng giảm dần. Chính vì thế thai nhi sẽ không trôi tự do như trước nữa mà nằm gọn gàng và cố định hơn trong tử cung. Thời điểm này lớp mỡ dưới da bé sẽ phát triển nhiều hơn, nhờ vậy da bé sẽ bớt nhăn nheo. Lông mày và lông mi của bé sẽ mọc nhiều hơn. Ở giai đoạn này nếu siêu âm 4D bố mẹ có thể nhìn thấy hình ảnh bé một cách rõ ràng và sắc nét nhất. Thai nhi 32 tuần tuổi sẽ biết cách nhắm mở mắt và điều tiết đồng tử mắt. Bên cạnh đó thai 32 tuần tuổi hệ thần kinh, bài tiết, hệ tiêu hóa cũng tiếp tục phát triển để hoàn thiện hơn. Hệ thống xương của em bé cũng cứng cáp hơn. Phần móng tay và móng chân của bé sẽ phát triển nhanh chóng và cứng cáp.

*

Thai 32 tuần tuổi đã có thể nhìn thấy rõ hình dạng cơ thể khi siêu âm 4D

Thời điểm này mẹ bầu sẽ cảm thấy mệt mỏi và nặng nề hơn. Một số mẹ còn gặp phải tình trạng chuột rút, xuống máu chân và bắt đầu có sữa non. 

Thai 32 tuần nặng bao nhiêu là chuẩn?

Thai 32 tuần nặng bao nhiêu là chuẩn là câu hỏi nhiều mẹ bầu thắc mắc. Chuyên gia cho biết thời điểm này cân nặng thai nhi 32 tuần cần đạt từ 1600g tới 1800g. Mức trọng lượng này sẽ tương ứng với chiều dài từ 41cm tới 43cm. Đây cũng là tỷ lệ đạt chuẩn dành cho cân nặng thai 32 tuần tuổi. Nếu đưa ra sự so sánh thì kích thước này của thai nhi sẽ tương đương với một trái bí ngô.

*

Thai 32 tuần tuổi có nặng 1600g đến 1800gram là đạt chuẩn

Tuy vậy trong một số trường hợp, chỉ số thai 32 tuần về cân nặng và chiều cao có thể dao động cao hơn hoặc thấp hơn một chút so với mức nói trên. Sự dao động này còn phụ thuộc vào việc thai nhi là bé gái hay bé trai. Do đó khi thai chưa đạt được tiêu chuẩn cân nặng nói trên thì mẹ bầu cũng không cần quá lo lắng. 

Sức khỏe mẹ bầu ở tuần thai kỳ thứ 32

Bên cạnh quan tâm vấn đề thai nhi 32 tuần nặng bao nhiêu, mẹ bầu cần theo dõi chi tiết tình trạng sức khỏe của bản thân. Một số vấn đề cần quan tâm bao gồm như sau. 

Chuyển động của thai nhi

Các mẹ bầu có thể kiểm tra chuyển động của thai nhi mỗi ngày 2 lần vào buổi sáng và buổi tối. Cách kiểm tra có thể thực hiện bằng cách đơn giản như sau: Vừa nhìn đồng hồ vừa bắt đầu đếm từng lần lắc, lăn, đá, vỗ cho tới khi đến 10 thì dừng lại. Nếu bạn cảm thấy có nhiều chuyển động thì nên ăn nhẹ hoặc uống 1 cốc nước trái cây vì có thể bé đang cần bổ sung thêm năng lượng. 

Giãn tĩnh mạch

Giãn tĩnh mạch là một trong những biểu hiện khiến mẹ bầu mang thai 32 tuần nặng bụng dưới cảm thấy lo lắng. Nguyên nhân là bởi tình trạng có thể gây đau, ảnh hưởng đến thẩm mỹ sau này.

Tuy nhiên các mẹ hãy yên tâm vì nếu như trước khi mang thai không có biểu hiện này thì sau khi sinh con triệu chứng sẽ biến mất hoàn toàn.

Đau dây chằng tròn

Bên cạnh các chỉ số thai nhi 32 tuần, mẹ bầu còn cần quan tâm tới những vấn đề sức khỏe ở thời điểm này. Khi bụng đau mỗi lần thay đổi vị trí, đứng dậy đột ngột, rất có thể mẹ bầu đã bị đau dây chằng tròn. Tuy nhiên mẹ bầu không nên quá lo lắng khi hiện tượng này chỉ xảy ra thỉnh thoảng, không thường xuyên, không kèm theo cảm giác ớn lạnh, sốt hay chảy máu.

Thay đổi móng tay

Thêm một điều khác cần quan tâm bên cạnh vấn đề thai 32 tuần nặng bao nhiêu mới đạt tiêu chuẩn đó là tình trạng móng tay của mẹ bị thay đổi. Hormone thai kỳ có thể khiến móng tay mẹ bầu mọc nhanh hơn nhưng cũng có thể là yếu tố khiến chúng trở nên giòn. 

Khi gặp phải tình trạng này mẹ bầu mang thai 32 tuần cần tăng cường thêm các thực phẩm có chứa biotin trong chế độ ăn hàng ngày. Một số loại thực phẩm tiêu biểu của nhóm này là các loại hạt, ngũ cốc, bơ, chuối,... Bạn cũng có thể bổ sung thành phần biotin nhờ các viên nang có bán sẵn tại một số nhà thuốc.

Mẹ bầu 32 tuần bị khó thở

*

Mẹ bầu mang thai tuần thứ 32 có thể bị khó thở

Đây là tình trạng phổ biến ở các mẹ bầu do bụng phát triển to lên có thể ảnh hưởng tới phổi, gây ra việc khó thở. Phương pháp tốt nhất để cải thiện hiện tượng này là luôn giữ tư thế thẳng để tăng khả năng cung cấp thêm oxy cho phổi. Tờ đó tình trạng khó thở ở mẹ bầu được thuyên giảm. 

Não thai kỳ

Một vài nghiên cứu cho thấy khi mang thai tuần 32 mẹ bầu thường hay quên, đây gọi là hiện tượng não thai kỳ. Thông tin lý thú là những mẹ mang thai con gái thường hay quên hơn so với con trai.

Braxton Hicks Co thắt

Bên cạnh việc quan tâm tới vấn đề em bé 32 tuần nặng bao nhiêu, tình hình sức khỏe của người mẹ thời kỳ này là yếu tố cần phải được chú ý. Những cơn co thắt sẽ được nhận thấy, đặc biệt là những mẹ đã từng một lần mang thai. Khi mẹ bầu thay đổi tư thế từ ngồi sang nằm hoặc từ nằm sang đi lại thì những cơn co thắt này sẽ nhanh chóng biến mất. 

Đặc biệt thông thường khi thai 32 tuần gò nhiều hơn so với các tuần trước đó. Mẹ bầu cần lưu ý điều này để theo dõi tốt nhất tình trạng sức khỏe của mình. 

Mẹ bầu cần làm gì để có một thai kỳ hoàn hảo?

Thai 32 tuần nặng bao nhiêu, vấn đề cân nặng của thai nhi sẽ đảm bảo đúng tiêu chuẩn nếu mẹ bầu lưu ý tới chế độ dinh dưỡng hàng ngày cũng như chế độ nghỉ ngơi. Theo bác sĩ Khoa Phụ Sản của Bệnh viện Đa khoa Phương Đông, mẹ bầu cần lưu ý các vấn đề sau đây.

Xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý, cân bằng: Mang thai tới tuần thứ 32, mẹ bầu cần có chế độ ăn uống đầy đủ đảm bảo cân bằng các nhóm dưỡng chất như tinh bột, chất xơ, chất đạm, protein,...

Xem thêm:

*

Mẹ bầu cần xây dựng một chế độ dinh dưỡng cân bằng

32 tuần thai nhi nặng bao nhiêu, để đảm bảo cân nặng cho bé, mẹ bầu cũng cần hạn chế tối đa việc sử dụng các loại đồ ăn nhanh, đồ cay nóng, đồ có chứa nhiều dầu mỡ hoặc đồ uống có chất kích thích như bia, rượu, cà phê.Thai 32 tuần cân nặng bao nhiêu, mẹ bầu nên bổ sung thêm các loại thực phẩm chức năng cung cấp thêm lượng canxi, sắt hay axit folic,... Tuy nhiên hãy tham khảo tư vấn bác sĩ trước khi sử dụng để đảm bảo an toàn nhất cho sức khỏe mẹ bầu.Mẹ bầu nên uống đủ lượng nước mỗi ngày để hoạt động trao đổi chất của cơ thể diễn ra thuận lợi nhất. Mỗi ngày mẹ bầu nên sử dụng từ 2 đến 2.5 lít nước. Thay vì uống nước lọc có thể bổ sung nước trái cây.Bầu 32 tuần là mấy tháng, theo cách tính thông thường đây là thời điểm mẹ bầu được khoảng 8 tháng. Thời gian này chị em nên đi bộ nhẹ nhàng, tập yoga để tăng cường sức khỏe và thể lực cho cả mẹ bầu và thai nhi. Thăm khám đều đặn với bác sĩ chuyên khoa là việc mẹ bầu cần làm để theo dõi sức khỏe thai kỳ một cách tốt nhất. Đặc biệt chú ý lựa chọn những bệnh viện uy tín và chất lượng.

Hiện nay Khoa Phụ sản Bệnh viện Đa khoa Phương Đông là đơn vị y tế hàng đầu trong lĩnh vực khám sản khoa tại khu vực Hà Nội. Hệ thống trang thiết bị đồng bộ, hiện đại, đội ngũ y bác sĩ chuyên khoa giàu kinh nghiệm là ưu điểm hàng đầu khi các mẹ bầu thăm khám tại đây. 

Các gói khám và theo dõi sức khỏe thai kỳ đa dạng được nhiều mẹ bầu đón nhận sử dụng. 

Thai 32 tuần nặng bao nhiêu thì mới đạt tiêu chuẩn, thông thường em bé ở tuần thứ 32 sẽ có cân nặng từ 1600g - 1800g. Mẹ bầu cần có chế độ ăn uống và chăm sóc phù hợp để có được thai kỳ khỏe mạnh nhất. Khi cần tư vấn hãy liên hệ tới số hotline 19001806 của Bệnh viện Đa khoa Phương Đông để được hỗ trợ nhé!